khai xin lỗi người bị hại”. Đây là biện pháp tư pháp nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người bị hại trong vụ án hình sự, cũng như quyền sở về tài sản, quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của công dân. Đây cũng thể hiện rõ thái độ của Nhà nước trong việc bảo vệ tài sản thuộc các hình thức sở hữu khác nhau, không cho phép
Tháng 8 năm 2005, trong đợt kiểm tra, giám sát việc khai thác, sử dụng các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị trên địa bàn, cán bộ phụ trách xây dựng phường QT, thành phố Lạng Sơn, phát hiện hộ gia đình ông Phạm Văn T ở trong ngõ X, phố N thuộc phường quản lý, đã có hành vi tự đục đường ống cấp nước của thành phố để dẫn nước vào nhà sử dụng mà
Bộ luật dân sự quy định: Người nào có lỗi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của người khác gây thiệt hại thì phải bồi thường thỏa đáng. Không quy định về % thương tật. Nếu gây thương tích cho người khác từ 11% trở lên hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1, Điều 104 BLHS thì sẽ bị xử lý hình sự về hành vi cố ý gây
xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma túy; trẻ em vi phạm pháp luật;
- Trẻ em mắc các bệnh nặng, hiểm nghèo, chi phí điều trị cao; bị tai nạn thương tích;
- Trẻ em miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng, vùng bị thiên tai, dịch bệnh;
- Trẻ em thuộc gia đình nghèo vượt khó học giỏi
biệt nghiêm trọng, thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 của điều luật.
Hậu quả nghiêm trọng do hành vi thiếu trách nhiệm gây ra là những thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, tài sản của con người; nhưng thiệt hại về tài sản, uy tín của cơ quan, tổ chức và những thiệt hại phi vật chất khác.
Hành
sống lang thang. Xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự, tài sản của người khác; gây rối trật tự công cộng. Đánh bạc, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại cho sức khỏe. Trao đổi, sử dụng văn hóa phẩm có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy; sử dụng đồ chơi hoặc trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh.
trẻ em; sản xuất, kinh doanh đồ chơi, trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ em. Hành hạ, ngược đãi, làm nhục, chiếm doạt, bắt cóc, mua bán, đánh tráo trẻ em; lợi dụng trẻ em vì mục đích trục lợi; xúi giục trẻ em thù ghét cha mẹ, người giám hộ hoặc xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của người khác. Lợi dụng lao động trẻ em
xâm phạm sức khỏe, tính mạng; quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức.
4. Hủy hoại, cố ý làm hư hỏng vũ khí được giao.
5. Giao vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ cho cơ quan, tổ chức, cá nhân không có đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định.
6. Cho, tặng, gửi, mượn, cho mượn, thuê, cho thuê, cầm cố, thế chấp vũ khí, vật
Luật pháp nghiêm cấm các hành vi sử dụng vũ lực, đe dọa vũ lực hành vi khác xâm phạm quyền nhân thân, quyền được bảo vệ sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm của người khác. Các hành vi xâm phạm đó có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu TNHS tùy thuộc vào tính chất, mức độ, hậu quả của nó gây ra. Bạn nên trình báo sự việc với
lại en trên fb,trong khi ko có chứng cứ gì hết. Em trai chị ta còn nhắn tin đe dọa tính mạng của em. Vậy cho en hỏi em có thể kiện 2 người đó về tội xúc pham danh tự, nhân phẩm,tính mạng người khác được ko ạ. Em còn lưu giữ nhưng comment xúc phạm cũng như tin nhắn đe dọa của 2 người đó.
hại theo mức độ lỗi.
Căn cứ vào điểm a, khoản 3 điều 623 Bộ Luật dân sự năm 2005 Căn cứ theo Điều 610 của Bộ Luật Dân sự năm 2005 bồi thường về thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm, ngoài những trường hợp tài xế hoặc chủ sở hữu chiếc xe phải bồi thường thiệt hại về vật chất và bù đắp tổn thất về tinh thần thì trong đó có tiền cấp dưỡng cho
Hành vi "hôi của" khi gặp tai nạn bị xử phạt thế nào? Tôi thấy tình trạng hôi của ở một số người dân Việt Nam khi gặp tai nạn trong thời gian vừa qua nổi lên khá nhiều, tôi cảm thấy rất xấu hổ về hành động trên của một số người tham lam. Không biết pháp luật Việt Nam có quy định gì về việc xử phạt hành vi "hôi của" này không?
cầu Tòa án giải quyết. Hành vi đe dọa, dùng bạo lực hoặc uy hiếp xâm phạm tài sản, tính mạng, sức khỏe của người vay phải trả nợ là trái pháp luật. Hành vi hành xử côn đồ mang tính xã hội đen của những người cho vay đó thì cần phải xử lý theo pháp luật. Bạn nên trình báo với cơ quan công an để xử lý và kịp thời ngăn chặng, ngoài ra cần phải làm rõ số
.
- Bảo vệ tài sản của người bị nạn.
- Cung cấp thông tin xác thực về vụ tai nạn theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.
Và cùng với đó, Luật Giao thông đường bộ nghiêm cấm hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản của người bị nạn và người gây tai nạn.
Đối với cá nhân thực hiện hành vi vi phạm "Xâm phạm sức khỏe, tài sản của người bị
tiện, vi phạm các quy định về an toàn giao thông đường bộ, thiếu quan sát khi lái xe,… thì sẽ có cơ sở truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại điều 202 Bộ luật hình sự 1999 (sửa đổi 2009).
“1. Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt
Ngày 8/9/2015, tôi bắt xe khách tại bến xe Mỹ Đình – Hà Nội để về thăm quê ở Tỉnh Hà Giang. Tuy nhiên, tôi không mua vé tại quầy mà chỉ thỏa thuận bằng lời nói với người quản lý xe. Khi xe đi đến km24 đoạn từ Tp Tuyên Quang đến Thị trấn Hàm Yên, xe khách gặp tai nạn do đi quá tốc độ khiến tôi bị thương. Tôi bị gãy chân và xương bả vai. Trong
1 Điều này mà để mất rừng được Nhà nước giao, cho thuê thì phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm: Ban hành các văn bản thuộc thẩm quyền về quản lý, bảo vệ rừng trong phạm vi địa phương; Tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
Pháp luật quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong trường hợp phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng như thế nào?
Pháp luật quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong trường hợp phạm tội đối với người ở trong tình trạng không thể tự vệ được như thế nào?
chưa cấu thành tội phạm này.
Hậu quả nghiêm trọng do hành vi ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình gây ra những thiệt hại cho ông bà, cha mẹ, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình như: tính mạng, sức khỏe, do bị bệnh tật, do tự sát, hoặc những thiệt hại khác cho người bị hại (như phải bỏ học đi lang thang