trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.
c. Di chúc miệng được lập trong trường hợp tính mạng của một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản. Nếu sau ba tháng kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc vẫn còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di
20/2010/NĐ-CP ngày 08.3.2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh dân số về những trường hợp không vi phạm quy định sinh một hoặc hai con. Cụ thể là các trường hợp sau:
(i) Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có
nuôi. 5. Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được Hội đồng Giám định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp Trung ương xác nhận. 6. Cặp vợ chồng mà một hoặc cả hai người đã có con riêng (con đẻ), chỉ sinh một con hoặc hai con trở lên trong cùng một lần sinh
Chồng tôi là Đảng viên. Chúng tôi đã sinh 2 đứa nhưng trong đó con gái lớn của tôi bị liệt. Tôi có được phép sinh thêm con nữa không mà không bị vi phạm vào luật sinh con thứ 3 đối với người đảng viên?
Ngoại tôi qua đời năm 1996 có để lại 2 mảnh vườn và 1 căn nhà cấp 4. Gia đình nhà ngoại có 4 người con là 2 cậu, 1 dì và mẹ tôi. Cậu A là liệt sĩ đã hy sinh lúc chưa lập gia đình còn cậu B bị bệnh mất năm 1982 (trước lúc ông bà ngoại tôi qua đời). Cậu B có 4 người con gồm 1 chị gái và 3 anh trai, gia đình cậu B ở mảnh vườn thứ 2. Sau khi ông bà
, trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định trên, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 4 tháng. Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những
tích 12 m2 cho người khác, hiện khu đất bán đã làm sổ đỏ. Năm 2006 theo nghị định 61 CP tất cả mọi nhân viên của bệnh viện đều được cấp quyền làm sổ đỏ với diện tích mặt bằng được đo năm 2006. Gia đình tôi có khu nhà 36 ngách 44 ngõ 81 Trần Cung thuộc diện tích mặt bằng năm 2006 với tổng diện tích 32,5 m2. Tuy nhiên vì bố mới mất nên gia đình tôi chưa
, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi.
5. Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được Hội đồng Giám định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp trung ương xác nhận.
6. Cặp vợ chồng đã có con riêng (con đẻ): a, Sinh một con hoặc hai con, nếu một trong hai người
sinh chỉ có một con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi;
+ Cặp vợ chồng sinh con lần thứ 3, nếu đã có 2 con đẻ nhưng 1 hoặc cả 2 con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền;
+ Nếu vợ hoặc chồng đã có con riêng thì được sinh 1 con hoặc 2 con. Ở trường hợp này, nếu cả 2 người đã có con riêng cũng được sinh 1
Xin nhờ luật sư tư vấn giúp, Vào ngày 02/11/2012 trong cty có 1 người lao động không đi làm, người đó không viết đơn xin phép mà chỉ nói với những người làm chung là đi chữa bệnh nên nghỉ. Do vậy đến ngày 11/11 thì công ty có quyết định thôi việc đối với người lao động đó, như vậy có đúng không. Rồi đến ngày 28/11 thì lao động đó vào làm và
Căn cứ vào Luật BHXH và các Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành luật; Thông tư hướng dẫn của các bộ ngành quy định: Khi người lao động có quyết định nghỉ việc thì trách nhiệm của người sử dụng lao động phải làm các thủ tục gửi cơ quan BHXH để làm các thủ tục chi trả cho người lao động và trả sổ cho người lao động để làm các thủ tục bảo
đóng, nên đã làm 1 sổ BHXH với số sổ mới. Hiện nay tôi đã nghỉ việc tại bệnh viện đa khoa số 10 từ 01/12/2015, Tôi muốn cộng gộp 2 sổ BHXH lại. Tôi muốn hỏi: Tôi tự đi cộng gộp sổ được không? Vì hiện tại tôi chưa đi làm. Về vấn đề thất nghiệp tôi cũng không giải quyết được vì 1 người lao động 2 sổ BHXH. Khi nào cộng gộp xong mới giải quyết được. Trong
I. Theo quy định hiện hành thì mỗi người lao động chỉ được cấp một sổ Bảo hiểm xã hội, trường hợp người lao động có hai sổ bảo hiểm xã hội thì thực hiện gộp lại thành một sổ.
Thủ tục hồ sơ gộp sổ được quy định tại Điều 29 Quy định về quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ
hành quyết định về buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng; buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm; buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền công, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động;
c) Biện pháp cưỡng chế quy định tại Điều
hợp pháp.
Trường hợp có quan hệ gia đình là ông, bà nội, ngoại, cha, mẹ, vợ, chồng, con và anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, cháu ruột chuyển đến ở với nhau; người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng, người khuyết tật mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh
gian chăm sóc con tôi ngay cả những lúc con tôi ốm đau cũng không được nghỉ để đưa con tôi đi khám bệnh nữa. Chính vì vậy, nên tôi đã đề nghị vợ tôi nghỉ làm đi về sống cùng cha mẹ tôi vì cha mẹ tôi cũng có đưa đất cho vợ chồng tôi làm để có thêm thu nhập chứ ăn uống của vợ chồng tôi là hoàn toàn do cha mẹ tôi lo, nhưng vợ tôi không đồng ý nghĩ làm
, tôi cũng đi làm và phải đi xin việc khi mang thai tháng thứ 5 nhưng gia đình chồng tôi và chồng tôi thì luôn sợ tôi lười biếng. Cuộc sống không êm đềm kéo dài cho đến khi tôi đi làm ở một cty có mức thu nhập tương đối nhưng hay phải về muộn, khoảng 6-7 giờ tối, và do lúc đó tôi đang bị triệu chứng của bệnh cường giáp nên rất mệt mỏi, không đáp ứng