Tôi công tác trong lĩnh vực tài chính. Tôi hiện đang tìm hiểu về ngân hàng chính sách xã hội. Theo như tôi biết thì ngân hàng chính sách xã hội hoạt động không vì mục đích lợi nhuận. Tôi có thắc mắc về việc quản lý tài chính của ngân hàng chính sách xã hội. Vậy anh/chị trong Ban biên tập cho hỏi chi phí của Ngân
Theo như tôi biết thì ngân hàng chính sách xã hội hoạt động không vì mục đích lợi nhuận. Tôi có thắc mắc về việc quản lý tài chính của ngân hàng chính sách xã hội. Vậy anh/chị trong Ban biên tập cho hỏi vốn chủ sở hữu và các quỹ của ngân hàng chính sách xã hội gồm những nguồn nào? Hy vọng anh/chị giải đáp giúp tôi
đề chưa rõ lắm, cần được hỗ trợ từ các bạn, cụ thể: Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp được quy định như thế nào? Tôi có thể tìm hiểu vấn đề này tại văn bản nào? Mong sớm nhận được câu trả lời, cảm ơn! (Văn Giang - Nam Định)
Tỷ lệ cho vay lại vốn ODA đối với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được quy định tại Khoản 1 Điều 21 Nghị định 97/2018/NĐ-CP về cho vay lại vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài của Chính phủ, theo đó:
Tỷ lệ cho vay lại đối với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
a) Địa phương có tỷ lệ bổ sung cân đối từ ngân sách trung ương so với tổng chi cân đối ngân
Theo quy định tại Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT quy định về đạo đức nhà giáo do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành thì Tiêu chuẩn đạo đức của nhà giáo được quy định cụ thể như sau:
1. Về phẩm chất chính trị
- Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; thi hành nhiệm vụ theo đúng quy định
:
- Từ 15.000 đồng - 25.000 đồng/1 học sinh/1 năm.
- Học sinh trung học phổ thông, học sinh, sinh viên đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.
-Từ 30.000 đồng - 40.000 đồng/1 học sinh/1 năm.
Căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội của địa phương, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết
sách trung ương do Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tổ chức thực hiện; thẩm định dự án, nhiệm vụ đo đạc và bản đồ cơ bản do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện;
+ Quản lý, lưu trữ, cung cấp thông tin, dữ liệu, sản phẩm đo đạc và bản đồ;
+ Quản lý việc cấp chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ, giấy phép hoạt động đo đạc và bản
Chính phủ quyết định.
4. Bộ Tài chính xây dựng tổng mức vay, trả nợ của ngân sách trung ương và tổng hợp mức vay, trả nợ của ngân sách địa phương vào dự toán ngân sách nhà nước, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội quyết định.
5. Căn cứ tổng mức vay, trả nợ của ngân sách nhà nước hằng năm đã được Quốc hội quyết định, hạn mức vay ODA, hạn mức vay ưu
Căn cứ theo quy định tại Điều 21 Nghị định 94/2018/NĐ-CP về nghiệp vụ quản lý nợ công, tổ chức công tác trả nợ được quy định như sau:
1. Đối với nợ Chính phủ:
a) Bộ Tài chính bố trí nguồn ngân sách trung ương để trả nợ;
b) Bộ Tài chính thực hiện thanh toán các nghĩa vụ nợ gốc, lãi, phí đầy đủ, đúng hạn;
c) Đối với các khoản vay về cho
hàng năm.
Học sinh, sinh viên ngành sư phạm (không bao gồm các lớp chuyên ngành khác trong trường sư phạm) hệ chính quy tập trung nêu trên không phân biệt được nhà nước cấp ngân sách hay không cấp ngân sách, từ năm học 1998 - 1999 (kể cả học sinh tuyển mới và học sinh cũ đang học tại trường) có cam kết sau khi tốt nghiẹp phục vụ trong ngành giáo
Những đối tượng học sinh, sinh viên ngành sư phạm phải đóng học phí và mức thu thu học phí được quy định tại Mục II Phần 1 Thông tư liên tịch 66/1998/TTLT-BGD&ĐT-BTC thực hiện miễn thu học phí đối với học sinh, sinh viên ngành sư phạm và hỗ trợ ngân sách cho các trường sư phạm do Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Tài chính ban hành như sau:
1. Đối
Việc hỗ trợ kinh phí cho các trường và khoa sư phạm do thực hiện chế độ miễn học phí được quy định tại Phần 2 Thông tư liên tịch 66/1998/TTLT-BGD&ĐT-BTC thực hiện miễn thu học phí đối với học sinh, sinh viên ngành sư phạm và hỗ trợ ngân sách cho các trường sư phạm do Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Tài chính ban hành như sau:
1/ Các trường sư phạm
thời các nghĩa vụ nợ đến hạn theo cam kết, bao gồm khả năng trả nợ của ngân sách trung ương và ngân sách địa phương;
c) Rủi ro do biến động thị trường tài chính ảnh hưởng đến việc huy động vốn dẫn đến phải đảo nợ với chi phí cao hoặc mất khả năng đảo nợ;
d) Rủi ro tín dụng do đối tượng được vay lại, đối tượng được bảo lãnh không trả được nợ đầy
và huy động từ các nguồn vốn vay khác theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước;
b) Kế hoạch sử dụng vốn vay gồm bù đắp bội chi ngân sách trung ương, trả nợ gốc đến hạn, cơ cấu lại các khoản nợ của Chính phủ, cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp vay lại từ vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài;
c) Kế
trái phiếu quốc tế để bù đắp bội chi ngân sách trung ương cho đầu tư phát triển theo quy định của Luật ngân sách nhà nước, cơ cấu lại nợ của Chính phủ. Không phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ để cho vay lại.
Trên đây là nội dung tư vấn về điều kiện đảm bảo việc phát hành trái phiếu Chính phủ trên thị trường vốn quốc tế. Để hiểu rõ và chi
) Có đề án phát hành trái phiếu Chính phủ trên thị trường vốn quốc tế được Chính phủ phê duyệt;
b) Phù hợp với luật pháp tại thị trường phát hành;
c) Chỉ phát hành trái phiếu quốc tế để bù đắp bội chi ngân sách trung ương cho đầu tư phát triển theo quy định của Luật ngân sách nhà nước, cơ cấu lại nợ của Chính phủ. Không phát hành trái phiếu quốc
Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 20 Nghị định 94/2018/NĐ-CP về nghiệp vụ quản lý nợ công, vốn vay trong nước được quy định như sau:
- Bù đắp bội chi ngân sách trung ương, ngân sách địa phương;
- Bù đắp thiếu hụt tạm thời của ngân sách trung ương và đảm bảo thanh khoản của thị trường trái phiếu Chính phủ;
- Chi trả nợ gốc đến hạn của
Căn cứ theo quy định tại Khoản 2 Điều 20 Nghị định 94/2018/NĐ-CP về nghiệp vụ quản lý nợ công, vốn vay nước ngoài của Chính phủ được quy định như sau:
- Bù đắp bội chi ngân sách trung ương, cụ thể:
+ Cấp phát đối với chương trình, dự án đầu tư phát triển thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách trung ương.
+ Các khoản vay nước ngoài bằng tiền
Căn cứ theo quy định tại Điều 20 Nghị định 94/2018/NĐ-CP về nghiệp vụ quản lý nợ công, quản lý việc sử dụng vốn vay được quy định như sau:
1. Vốn vay trong nước được sử dụng cho các mục đích sau đây:
a) Bù đắp bội chi ngân sách trung ương, ngân sách địa phương;
b) Bù đắp thiếu hụt tạm thời của ngân sách trung ương và đảm bảo thanh khoản
chủ đề đáp ứng các yêu cầu của công tác nghiên cứu hoạch định các chính sách tài chính, ngân sách; tạo lập môi trường cho việc áp dụng các mô hình phân tích dữ liệu cơ bản trong lĩnh vực quản lý chuyên ngành;
d) Xác định phạm vi cung cấp dữ liệu được phép công khai thuộc cơ sở dữ liệu chuyên ngành theo quy định; đảm bảo tính kết nối, liên thông