Tôi đi làm căn cước công dân theo quy định mới, được cơ quan công an phát tờ khai căn cước công dân để kê khai thông tin về nhân thân. Bên cơ quan công an chỉ phát cho tôi một bản nên tôi muốn hỏi cách viết thật chi tiết để không bị viết sai?
Tôi đi làm căn cước công dân theo quy định mới, được cơ quan công an phát tờ khai căn cước công dân để kê khai thông tin về nhân thân. Bên cơ quan công an chỉ phát cho tôi một bản nên tôi muốn hỏi cách viết thật chi tiết để không bị viết sai?
Kính gửi: Luật sư. Hiện tại do sơ xuất tôi quên chưa đổi con dấu tròn của mình từ địa giới hành chính là tỉnh Hà Tây cũ về địa giới mới là Thành phố Hà Nội. Rất mong luật sư cho biết thủ tục đổi lại con dấu mới cần những gì và tôi có bị phạt vì đổi dấu quá muộn không. Các văn bản trước kia đã ký bằng con dấu cũ hiệu lực có bị ảnh hưởng không
Năm 1953, bà Nguyễn Thị Khanh (TP. Hà Nội) kết hôn cùng ông Nguyễn Quang Cựu, nuôi 2 người con trai riêng của ông từ khi 8 tuổi. Sau này 2 người con của ông Cựu nhập ngũ và hy sinh, bà Khanh thờ cúng 2 liệt sĩ từ đó đến nay nhưng không được hưởng chế độ đối với thân nhân liệt sĩ. Nay, qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Khanh đề nghị cơ quan có thẩm
Năm 1965, bố tôi đi bộ đội và tham gia chiến đấu ở chiến trường B. Năm 1972, gia đình chúng tôi nhận được giấy báo tử của ông. Năm 1986, các giấy tờ liên quan của bố tôi bị mục nát hết. Mới đây, gia đình mới biết được bố chúng tôi đi bộ đội ở Sư đoàn 324 Quân khu 4; gia đình chúng tôi trực tiếp đến Sư đoàn và được Sư đoàn cung cấp trích lục hồ
Tôi là cháu của liệt sĩ. Tôi rất muốn biết một số quy định mới về chế độ đối với thân nhân liệt sĩ nên nhờ luật gia tư vấn.
Gia đình tôi có 4 chị em gái, khi bố tôi hy sinh chúng tôi còn rất nhỏ. Do sơ xuất mẹ tôi đã để bị mối ăn hết giấy báo tử và Bằng Tổ Quốc Ghi Công. Sau này khi chúng tôi đã trưởng thành thì mẹ tôi cũng qua đời. Chị em chúng tôi có đi nhiều nơi và cũng hỏi nhiều người để tìm phần mộ của bố tôi nhưng không có những thông tin chính xác nên chúng
Bác tôi là công nhân Xí nghiệp cơ khí Hải Phòng. Năm 1968, bác tôi nhập ngũ và hy sinh tại chiến trường miền Nam. Gia đình không còn giấy tờ gì thể hiện bác tôi hy sinh nhưng được biết bác tôi có tên trong danh sách cán bộ hy sinh của Xí nghiệp. Vậy gia đình tôi cần làm những thủ tục gì để đề nghị cơ quan có thẩm quyền công nhận bác tôi là Liệt
Luật sư tư vấn giúp tôi: Tôi có quen với 01 gia đình liệt sỹ. theo tôi được biết thì khi ông còn rất nhỏ, cha ông đã đi theo cách mạng, bị bắt và sy sinh năm 1947, nhưng không tìm được hài cốt. Mãi đến năm 1986 gia đình mới làm hồ sơ và được phong tặng gia đình liệt sỹ. Từ khi được cấp giấy chứng nhận đến nay gia đình chỉ nhận được tiền (khoảng
Nhờ Luật sư giải đáp giùm! Gia đình tôi có 02 liệt sĩ được cấp bằng tổ quốc ghi công. Đó là Ông nội và chú tôi. Hiện tại mẹ tôi là người thờ cúng ông nội và chú. Ba và các chú khác của tôi đều đã mất, chỉ còn 1 người cô nhưng cô cũng đã có chồng và ở xã khác (không thờ cúng ông và chú). Từ trước tới giờ gia đình tôi không được hưởng chế độ gì
Thời gian gần đây có một số hộ gia đình người dân tộc thiểu số tại xã A thuộc tỉnh S tự động di cư vào các tỉnh Tây Nguyên sinh sống. Khi chuyển đi, những gia đình này thường nói rằng họ sống ở ngoài này bị chính quyền áp bức, bị dân tộc khác đè nén. Nếu họ đi vào trong các tỉnh Tây Nguyên có thể nhận tiền của Liên hợp quốc và sẽ được tổ chức
Theo phản ánh của ông Dương Mạnh Thao (huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang), con trai ông là quân nhân Dương Quang Thể, nhập ngũ ngày 6/9/2010, chết ngày 21/9/2011 trong khi làm nhiệm vụ, được chứng nhận là tử sĩ và gia đình đã được thông báo về việc nhận trợ cấp tai nạn lao động. Tuy nhiên, gia đình ông Thao không đồng ý với cách giải quyết này và
Kính gửi Luật Sư, Công ty em có ký hợp đồng làm cân xe tải 80 tấn với một công ty nước ngoài. công ty nước ngoài này có công ty con ở bình dương. trong hợp đồng có ghi 3 bên: bên A: bên bán (công ty em) bên B (bên mua hàng): công ty nước ngoài bên C (bên nhận hàng): là công ty con của công ty nước ngoài tại việt nam bên C là người đại điện nhận