Theo quy định tại Điều 21 của Luật BHYT, người tham gia BHYT được quỹ BHYT chi trả các chi phí sau đây: a, Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, khám thai định kỳ, sinh con; b, Khám bệnh để sàng lọc, chẩn đoán sớm một số bệnh; c, Vận chuyển người bệnh từ tuyến huyện lên tuyến trên đối với đối tượng quy định tại khoản 9,13,14,17 và 20 Điều 12
Xin luật gia cho biết về chế độ mua bảo hiểm y tế với hộ gia đình được quy định như thế nào? Đối với hộ gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn và quyền lợi của người dân tham gia BHYT? Xin cảm ơn!
khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, khám sàng lọc, chuẩn đoán sớm một số bệnh theo quy định của Bộ Y tế.
- Sử dụng dịch vụ kỹ thuật trực tiếp cho người bệnh trong danh mục; thuốc, hóa chất, dịch truyền, máu và các chế phẩm của máu, vật tư y tế theo quy định của Bộ Y tế; giường bênh khi điều trị nội trú; chi phí vận chuyển bệnh nhân theo
Đúng tuyến, đã phẫu thuật dây chằng đầu gối vào tháng 11/2015 và tổng chi phí: 38.123.358, trong đó: BH thanh 24.204.645 và Bệnh nhân đóng 13.497.431. Hỏi BHXH trường hợp Tui đã tham gia tren 5 năm liên tục, Hỏi Tui có được thanh lại số tiền: 13.497.431 không.
Xin cho hỏi: tôi sống ở Đà Nẵng, công ty quản lý nhân sự đóng tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Vừa qua khi đăng ký khám chữa bệnh , công ty cho biết vì công ty đóng trên địa bàn cấp huyện nên chỉ đăng ký cho tôi các cơ sở y tế cùng cấp trở xuống tại Đà Nẵng. Vì vậy tôi chỉ được đăng ký KCB tại các cơ sở y tế của quận trở xuống, và công ty đăng
Trường hợp nghỉ đau trên 14 ngày thì phải làm hồ sơ báo giảm lao động trong tháng đó. Em xin hỏi BHXH TP Đà Nẵng trong trường hợp này người lao động có phải trả thẻ BHYT không? Nếu người lao động đang dùng thẻ để khám bệnh không thể trả thì chi phí này doanh nghiệp chịu hay người lao động phải tự chịu? Xin BHXH TP Đà Nẵng giải đáp giúp em. Em
với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ
thức hòan thành hồ sơ! Ngày 14.11.2012 cán bộ đã nhận hồ sơ của tôi và cho tôi giấy hẹn 10 ngày sau quay lại, tức là ngày 24.11.2012. Thời gian 10 ngày cũng hơi lâu so với giấy hẹn của những người xung quanh tôi nhưng nếu xong hết thì tôi vẫn chấp nhận. Hôm nay, đúng ngày hẹn, tôi có mặt ở C.A Quận và nhận lại hồ sơ là không đủ điều kiện với lý do mà
được biết Luật BHYT sửa đổi quy định “Tham gia BHYT không liên tục từ 03 tháng trở lên trong năm tài chính thì thẻ BHYT có giá trị sử dụng sau 30 ngày kể từ ngày đóng BHYT……; Người tham gia BHYT liên tục kể từ lần thứ 2 trở đi thì thẻ BHYT có giá trị nối tiếp với ngày hết hạn SD của thẻ lần trước” Thẻ BHYT của tôi hết hạn vào ngày 31/3/2015; đến ngày
sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không
hằng tháng;
b) Người đang hưởng trợ cấp BHXH hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày; người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng;
c) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp BHXH hằng tháng;
d) Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp
vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột
Tại Chương II điều 4 khoản đ Nghị định 105/2014/NĐ-CP ngày 15/11/2014 của Chính Phủ qui định : Quỹ BHYT thanh toán 100% chi phí KCB khi người bệnh có thời gian tham gia BHYT 5 năm liên tục trở lên tính từ thời điểm người đi khám bệnh, chữa bệnh và có số tiền cùng chi trả chi phí KCB lũy kế trong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở, tính từ thời điểm
Người tham gia BHYT từ đủ 5 năm liên tục trở lên, có số tiền cùng chi trả chi phí KCB đúng tuyến trong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở (6.900.000 đồng) thì sẽ được hưởng 100% chi phí KCB BHYT. BHXH tỉnh trả lời cụ thể trường hợp của em như sau: nếu tổng chi phí điều trị của em thuộc quy định của quỹ BHYT chi trả là = 10 triệu, và giả định em