chết. Nhà đất như trên là nhà đất vắng chủ.
- Nhà đất của ngoại kiều xuất cảnh không giao lại cho chính quyền ta, không uỷ quyền hợp lệ, hợp pháp cho ai quản lý cũng gọi là nhà đất vắng chủ của ngoại kiều.
* Nhà đất của những chủ sở hữu sau đây không coi là nhà đất vắng chủ:
- Nhà đất của những người tập kết ra miền Bắc, đi tham gia
Theo khoản 2 Điều 109 BLDS qui định " Việc định đoạt tài sản là tư liệu sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn của hộ gia đình phải được các thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý; đối với các loại tài sản chung khác phải được đa số thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý", mà phần đất rẫy bạn mua của ông Vinh và bà Huệ là cấp
Xin sự giúp đỡ của luật sư! Xin chào luật sư rất mong nhận được sự tư vấn nhiệt tình của luật sư , hiện nay em có một người bạn làm thủ tục đi xuất khẩu lao động Nhật Bản nhưng không may bạn đấy bị mắc bệnh hiểm nghèo không thể tiếp tục đi được nữa nhưng bạn đấy đã đóng 100 triệu tiền đặt cọc vậy xin hỏi bạn ấy có lí do chính đáng như vậy có
Khoản 1 Điều 7 Nghị định số 05/1999/NĐ-CP quy định công dân được sử dụng chứng minh nhân dân của mình làm chứng nhận nhân thân và phải mang theo khi đi lại, giao dịch; xuất trình khi người có thẩm quyền yêu cầu kiểm tra, kiểm soát.
Trường hợp không mang theo và không xuất trình khi có yêu cầu kiểm tra sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo
mức độ vi phạm mà bị xử lý theo quy định của pháp luật. Theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 13 Nghị định 76/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp thì hành vi sử dụng CMND cũ để làm thủ tục đăng ký kết hôn được coi là hành vi gian dối và bị xử phạt hành chính. Số tiền phạt là từ 200.000 đồng đến
, ký hiệu loại nghiệp vụ, xử lý như sau:
Đối với lệnh thanh toán đã thực hiện, đơn vị nhận lệnh xử lý tương tự như đã nêu tại điểm b khoản 3 điều 36 Thông tư 23/2010/TT-NHNN: Trường hợp nhận được thông báo của đơn vị khởi tạo lệnh sau khi đã trả tiền cho khách hàng thì đơn vị nhận lệnh ghi sổ theo dõi lệnh thanh toán bị sai sót và xử lý
Bà Đinh Thị Hoài Thanh là thành viên tham gia công tác đấu thầu của Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Thanh đề nghị được cơ quan chức năng hướng dẫn xử lý một số tình huống phát sinh trong công tác đấu thầu. Hồ sơ mời thầu (HSMT) quy định giá trị bảo lãnh dự thầu lớn hơn hoặc bằng 1% tổng giá trị sản phẩm dự thầu. Tổng giá
Hiện nay, có một số cửa hàng bán hàng hóa đã quá hạn sử dụng hoặc sửa chữa thời hạn sử dụng ghi trên nhằm kéo dài thời hạn sử dụng của hàng hóa để đánh lừa người tiêu dùng. Xin cho biết hành vi đó bị xử lý như thế nào?
hoạt động đấu giá hàng hóa như hoạt động đầu thầu hàng hóa, dịch vụ là vì quá trình sản xuất và quá trình sử dụng dịch vụ diễn ra đồng thời. Người ta chỉ có thể cảm nhận, đánh giá từ đó xác định giá trị của dịch vụ sau khi đã sử dụng dịch vụ. Điều này không đảm bảo để các người mua xem trước sản phẩm đấu giá và tự do cạnh tranh. Thực tế, có thể có một
việc sử dụng vốn sau khi cho vay) mục đích của việc vay tiền ngân hàng là bổ sung vốn để mở rộng quy mô sản xuất. Trong khi đó về phía ngân hàng khi làm thủ tục cho vay đã tiến hành thực hiện đầy đủ các thủ tục cho vay và đã cho công ty TNHH A vay khoản tiền là 4.500.000.000đ nhưng đến hạn phải trả Công ty TNHH A do làm ăn thua lỗ nên không có đủ khả
vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước;
9. Giấy chứng nhận đã chấp hành xong hình phạt tù; văn bản thông báo kết quả thi hành hình phạt trục xuất;
10. Giấy chứng nhận đã chấp hành xong hình phạt cải tạo không giam giữ, phạt tù cho hưởng án treo và các hình phạt bổ sung;
11. Quyết định thi hành hình phạt tiền, tịch thu
một số người dân đi đường đưa vào trạm y tế gần đó sơ cứu, sau đó được chuyển lên Bệnh viện đa khoa Lạng Sơn điều trị liên tục 21 ngày. Sau khi xuất viện, Ban chỉ huy quân sự huyện đã giới thiệu anh N đi giám định sức khoẻ tại Hội đồng giám định y khoa của tỉnh Lạng Sơn. Hội đồng xác nhận trong biên bản giám định là anh N bị suy giảm 8% sức khoẻ. Anh
Theo quy định tại khoản 8 khoản 3 Nghị Định 185/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, mua bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hàng giả bao gồm:
a) Hàng hóa không có giá trị sử dụng, công dụng; có giá trị sử dụng, công dụng không đúng với nguồn gốc bản chất tự nhiên, tên gọi
gia đình phải được sự đồng ý của người em thông qua thỏa thuận gia đình. Trong trường họp gia đình bạn không tự thỏa thuận được thì bắt buộc bạn phải khởi kiện để yêu cầu tòa án giải quyết việc tranh chấp tài sản đồng thời phải xuất trình các chứng cứ để chứng minh yêu cầu của mình là có cơ sở khi tòa án đã xét xử và bạn án có hiệu lực thì bạn sẽ đến
Cứ gần đến dịp lễ Tết là người tiêu dùng lại phiền lòng khi mua phải hàng giả, hàng nhái. Để phân biệt hàng thật, hàng giả thì pháp luật quy định như thế nào, và xử phạt đối với hành vi này ra sao. Mong luật gia nêu rõ.
hợp pháp và được pháp luật bảo vệ. Xin hỏi: Khi cảnh sát giao thông kiểm tra hành chính, theo Nghị định 71/2012/NĐ-CP tôi xuất trình giấy ủy quyền ra có bị phạt hay không?
Hành vi mượn xe máy rồi mang đi cầm đồ có thể phạm vào tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 139 BLHS (nếu mục đích chiếm đoạt tài sản xuất hiện trước khi nhận được xe); Nếu sau khi mượn xe mới nảy sinh ý định chiếm đoạt thì phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 140 BLHS. Bạn có thể trình báo sự