người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc
.
Tuy vậy cần thấy rằng, các nhà làm luật cũng nên tính cả đến yếu tố truyền thống, phong tục, tâm lý của người Việt Nam trong trường hợp “ phòng vệ trước ”. Pháp luật của một số nước kể cả các nước phát triển vẫn quy định trong một số trường hợp phòng vệ trước thì cũng nên quy định trong một số trường hợp phạm tội do phòng vệ trước được giảm nhẹ trách
trả khi người đang có hành vi xâm phạm chỉ tay không. Pháp luật chỉ quan tâm đến thiệt hại mà người có hành động phòng vệ gây ra có vượt quá giới hạn hay không, có nằm trong mức độ cho phép để việc chống trả được coi là cần thiết hay không.
Tuy nhiên luật không đòi hỏi thiệt hại mà hành vi phòng vệ gây ra cũng phải ngang bằng thiệt hại mà người
dụng đất có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước hoặc cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm bị giải thể, phá sản, chuyển đi nơi khác, giảm hoặc không còn nhu cầu sử dụng đất;
3. Sử dụng đất không đúng mục đích, sử dụng đất không có hiệu quả;
4. Người sử dụng đất cố ý hủy hoại đất;
5. Đất được giao không đúng đối tượng hoặc không đúng thẩm
Công ty tôi hiện đang thực hiện chương trình quảng bá cho một hãng dược phẩm ở các cao ốc văn phòng tại TP.HCM. Một trong những hoạt động đó là phát tờ rơi cho nhân viên văn phòng. Trên tờ rơi có 2 mặt: một mặt in truyện cười sưu tầm từ các trang web; mặt còn lại in bài viết về sức khỏe, ví dụ như làm thế nào để giảm stress, ăn gì bổ não
Người bị kết án phạt tù nhưng cho hưởng án treo được Tòa án cấp sổ theo dõi, giám sát, giáo dục. Quyển sổ này do Tòa án hay do Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người chấp hành hình phạt quản lý? Tòa án có quyền kiểm tra việc chấp hành hình phạt tù cho hưởng án treo của người bị kết án cũng như công tác quản lý, giám sát, giáo dục của nơi
tâm giúp đỡ để có thể học hòa nhập.
- Được học tập trong các cơ sở giáo dục phù hợp với trình độ, năng lực; được tôn trọng và bảo vệ, đối xử bình đẳng trong học tập, trong các hoạt động văn hóa, thể thao để phát triển khả năng cá nhân; được xét miễn, giảm học phí và các khoản đóng góp khác; được cung cấp thông tin; được cấp sách giáo khoa, học
Kính gửi Công ty Luật PLF, Công ty tôi là Công ty TNHH Một thành viên có 100 % vốn nước ngoài, giám đốc Công ty tôi là người nước ngoài có thể xin thẻ tạm trú không?
Chúng tôi hiện đang tạm trú tại Hà Nội để làm ăn sinh sống và có nhu cầu làm hộ chiếu phổ thông. Vậy, chúng tôi có thể làm hộ chiếu tại nơi tạm trú không? Thủ tục làm hộ chiếu tại nơi tạm trú cần những gì?
Doanh nghiệp hỏi: chúng tôi là một quỹ đầu tư nước ngoài và quan tâm tới thị trường giáo dục Việt Nam, vậy chúng tôi có thể thành lập cơ sở giáo dục tại Việt Nam hay không?
sinh trong thời gian tập sự, khoản 3 Điều 20 NĐ 29/2012 quy định như sau: “Thời gian nghỉ sinh con theo chế độ BHXH và thời gian ốm đau từ 3 ngày trở lên, thời gian bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ công tác theo quy định của pháp luật không được tính vào thời gian tập sự”.
Trường hợp vợ của bạn khi được tuyển dụng vào làm giảng viên tại trường
Tôi đang dạy ở trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Đắk Lắk, là giáo viên hợp đồng từ đầu năm 2013 nhưng cho đến nay nhà trường vẫn không đóng BHXH cho các giáo viên như tôi, chỉ đóng cho giáo viên trong biên chế. Như vậy là đúng hay sai? (Một GV)
Tôi là giáo viên cấp 2, để giải quyết phép hè nhà trường yêu cầu phải có giấy chứng nhận bố mẹ đang điều trị tại các trung tâm y tế cấp huyện trở lên song bố tôi đã điều trị ở hội đông y xã, tôi có giấy của trạm của ông. Xin hỏi tôi có đươc giải quyết phép hè hay không? Cảm ơn.
ngày 25/12/2008 đến nay, ông Thịnh được điều động bổ nhiệm làm cán bộ quản lý tại Trung tâm dạy nghề Đăk Tô, Kon Tum và hiện giữ chức Giám đốc Trung tâm dạy nghề Đăk Tô. Ông Thịnh được chuyển từ ngạch giáo viên Trung học, mã số 15113 sang ngạch chuyên viên, mã số 01003 từ ngày 1/1/2008. Ông Thịnh hỏi, trường hợp ông có được hưởng phụ cấp thâm niên
chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;
b) Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám
đủ mười tám tuổi, nếu được cha mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
Di chúc phải được lập thành văn bản. Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng. Nếu sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc còn sống, minh mẫn
chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
- Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
- Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực
kiện quy định tại Điều 652 Bộ luật Dân sự:
- Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;
- Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập
chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các
Theo quy định tại Điều 631 Bộ luật Dân sự (BLDS), cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật.
Tại Điều 647 BLDS quy định về người lập di chúc như sau:
- Người đã thành niên (tức từ đủ 18 tuổi trở lên) có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần