Tạm hoãn hợp đồng lao động là Tạm thời ngừng việc thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động đã cam kết trong một thời gian nhất định theo quy định của pháp luật hoặc theo sự thảo thuận của các bên hợp đồng.
Công ty muốn cho người lao động nghỉ việc thì phải có lý do chính đáng, phải chấp hành việc báo trước và tiến hành đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đúng theo quy định của pháp luật lao động. Ngoài ra còn phải tham khảo ý kiến của ban chấp hành công đoàn cơ sở, gởi thông báo đến cơ quan quản lý lao động và nếu được thống nhất thì phải tiến
Việc khởi kiện phải đáp ứng hai điều kiện:
1. Cơ sở Người sử dụng chấm dứt hợp đồng là trái pháp luật không đủ điều kiện chấm dứt hợp đồng theo điều 38 bộ luật lao động.
2. Người lao động có ký HĐLĐ và không có vi phạm gì để DN xử lý kỷ luật sa thải.
Khi đó bạn có quyền khởi kiện DN chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật đối với bạn.
không chuyên trách đang trong nhiệm kỳ. Việc công ty CP Sản xuất và thương mại A chấm dứt hợp đồng lao động đối với bạn là sai quy định của pháp luật.
Để bảo vệ quyền lợi của mình, trước hết bạn có quyền khiếu nại đến lãnh đạo công ty và yêu cầu giải quyết. Nếu công ty không giải quyết, bạn có quyền yêu cầu hòa giải viên lao động giải quyết hoặc
thì người alo động có quyền ký tiếp hoặc không ký tiếp. Kết luật: Kết thúc HĐLĐ 1 năm thì bạn có quyền lý tiếp hoặc ko ký tiếp. Trong trường hợp ko ký tiếp thì mặc nhiên thời gian còn lại của cam kết đào tạo ko có giá trị pháp lý
Thưa luật sư, xin cho tôi hỏi 1 vấn đề như sau. Tại công ty tôi hiện nay, người lao động vào làm việc sẽ qua thời gian thử việc từ 1 đến 3 tháng, không ký hợp đồng thử việc. Hết thời gian thử việc phía công ty cũng không thông báo gì cho người lao động và vẫn tiếp tục sử dụng lao động. công ty có sử dụng lao động ở các trình độ khác nhau (đại
Khoản 7, Điều 6 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động quy định: “thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội” là “thời gian được coi là thời gian làm việc của
sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 4 tháng. Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật về BHXH.
Như vậy, sau khi đã nghỉ ít nhất được 4 tháng, bà và cơ quan có thể
Vợ tôi công tác trong một công ty đã tham gia đóng BHXH được 5 năm (đã có hai lần ký hợp đồng lao động). Năm 2013, vợ tôi đang nghỉ thai sản theo chế độ thì nhận được quyết định của công ty cho nghỉ việc mà không báo trước, không có lý do. Xin hỏi luật gia quyết định của công ty như trên có đúng Luật Lao động không? Để bảo vệ quyền lợi của mình vợ
làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động (nếu người sử dụng lao động yêu cầu) và được người sử dụng lao động đồng ý. Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Chào luật sư! Vợ tôi làm việc tại bệnh viện Phổi. Hợp đồng lao động ( 1 năm) kết thúc ngày 30/10/2014. Theo dự kiến của bác sĩ vợ tôi sinh con vào 02/09/2014. Như vậy theo như dự kiến thì sau khi sinh con 2 tháng là thời điểm hết hạn hợp đồng lao động. Vậy tôi xin hỏi: Theo luật vợ tôi có thể trở lại ký hợp đồng và làm việc khi sinh con được 2
Theo qui định của Luật BHXH sửa đổi, bổ sung và CV 4064/BHXH thì trong thời gian NLĐ nghỉ thai sản vẫn được hưởng BHYT và do cơ quan BHXH đóng nhưng trong NĐ 105/2014 lại qui định "Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì mức đóng hằng tháng bằng 4,5% tiền lương tháng của
Kính chào BHXH tỉnh Đắk Lắk. Hôm nay em có thắc mắc muốn được BHXH tỉnh giải thích giúp, như sau: Vợ em hiện đang là giáo viên trên địa bàn tỉnh, vào biên chế tháng 04/2014. Nay vợ em đang mang thai và dự sinh vào giữa tháng 02/2016, như vậy tính theo luật BHXH vợ em sẽ được nghỉ 06 tháng sau khi sinh. Mà trong sáu tháng đó có trùng lặp với 02
sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng.
Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật về BHXH
dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ đối với người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về BHXH hoặc lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt HĐLĐ trong thời gian bà nghỉ hưởng chế độ thai sản sau khi sinh con là chưa đúng quy định như đã nêu.
Đề
Theo quy định của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT), thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản khi sinh con hoặc nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng BHYT nhưng vẫn được tính vào thời gian tham gia BHYT liên tục để hưởng chế độ BHYT. Theo
Căn cứ quy định tại Điều 157, Khoản 1 và Điểm b, Khoản 2, Điều 240 Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 về nghỉ thai sản từ 01/5/2013: - Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng; trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội. - Trước khi hết thời