Tôi kính trình bày sự việc, mong quí báo giúp đỡ, hướng dẫn cho tôi việc bức xúc trong gia đình tôi về bạo hành người già. Tôi là con trai trưởng trong gia đình năm người con. Mẹ tôi năm nay 84 tuổi, từ trước đến nay bà sống chung với người em trai út của tôi, nhưng trong gia đình luôn có những xích mích giữa Mẹ tôi và cô dâu út, tài sản Mẹ tôi
tập trung tham gia kháng chiến trong thời gian từ ngày 15/7/1950 đến ngày 30/4/1975 đã hoàn thành nhiệm vụ trở về địa phương mà không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động, chế độ bệnh binh, chế độ thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học.
Như vậy, bà
Em có người thân phẩu thuật về đường ruột ở bệnh viện tỉnh. Trước khi phẩu thuật thì sức khỏe vẫn bình thường. Nhưng sau khi phẩu thuật được 7 ngày thì có hiện tượng đau, bụng có hiện tượng to dần lên. gia đình thông báo với bác sĩ thì bác sĩ chỉ lên sờ mấy cái, phát thuốc cho uống rồi thoi. qua hôm sau, vẫn không bớt, bụng to hơn, gia đình
Bố tôi là bộ đội xuất ngũ bị vết thương tái phát (bị bệnh về thần kinh). Tôi xin hỏi các chế độ của bố tôi khi đi khám và điều trị, được quy định như thế nào?
Ngày 8/11/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 153/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc đối với quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân, công an
thương binh, hiện không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động, chế độ bệnh binh hàng tháng thì thuộc diện được hưởng trợ cấp một lần.
Trường hợp đối tượng nêu trên đã từ trần trước ngày Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg có hiệu lực thi hành (bao gồm cả số từ trần khi đang tại ngũ hoặc đang công tác) thì một trong những thân nhân sau
thì có một số người đang hưởng Quyết định 42, đủ điều kiện được hưởng chế độ bệnh binh theo Nghị định 31. Xin hỏi một số người đang hưởng chế độ theo Quyết định 142 mà có đủ điều kiện hưởng chế độ người có công thì phải làm thế tục như thế nào?
Bố tôi nhập ngũ sau năm 1975, có tham gia chiến đấu ở biên giới Tây Nam, sau đơn vị cho đi xuất khẩu lao động. Khi bố tôi thôi việc thì thời gian công tác trong quân đội là 20 năm 10 tháng. Khi Nhà nước có chính sách cho những người như bố tôi (được hưởng chế độ hưu) thì lúc đó bố tôi đang bị bệnh nặng và qua đời (năm 2012). Sau này gia đình
năm trở lên phục vụ trong quân đội, công an, cơ yếu đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc. Nghị định này áp dụng đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ thuộc quân đội nhân dân (gọi tắt là quân nhân); sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ thuộc công an nhân dân (gọi tắt là công an); người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân
Tôi là bệnh binh hạng 2, có thời gian công tác liên tục trong quân đội là 15 năm 7 tháng. Qua đọc báo NNVN ra ngày 2/6/2010, trong mục Luật sư của bạn về chế độ đối với người lao động đã hưởng chế độ một lần, có đoạn viết “đối với những người có đủ 15 năm công tác trong quân đội thì được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng”. Vậy, trường hợp của tôi
Trong những năm gần đây Nhà nước đã có nhiều chính sách đãi ngộ đối với người có công với cách mạng nói chung và chính sách đối với quân nhân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước về phục viên, xuất ngũ nhưng chưa được hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước như QĐ 290 ngày 8/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ chính sách đối với một số đối tượng
Điều 2 Nghị định số 33/2016/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 10/5/2016 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc đối với quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân đã quy định đối tượng áp dụng như sau:
1. NLĐ thuộc diện hưởng lương tham gia BHXH bắt
binh, bệnh binh, chất độc da cam, những người hưởng tiền tuất hằng tháng đã được điều chỉnh nhưng những người hưởng trợ cấp theo Quyết định 142 như chúng tôi đến hết tháng 10/2012 vẫn không được điều chỉnh. Vậy, xin luật gia cho chúng tôi biết, cấp nào làm bản điều chỉnh tăng trợ cấp, cấp nào ra quyết định điều chỉnh trợ cấp hằng tháng cho đối tượng
Nhiều người do tham nhũng, hoặc do buôn lậu, hoặc do buôn bán ma túy… mà giàu lên và đã hợp thức hóa đồng tiền cũng như tài sản đó bằng nhiều hình thức. Như vậy, Bộ luật Hình sự (BLHS) quy định về tội này như thế nào?
Chào các luật sư. Sau vụ việc xảy ra ngày8/8/2015, chi tiết ở link http://danluat.thuvienphapluat.vn/giet-nguoi-khi-bi-dap-pha-tai-san-va-bao-ve-nguoi-than-135592.aspx . Gia đình tôi liên tiếp bị đe dọa gây tổn hại đến tinh thần và sức khỏe người thân trong gia đình. Hiện em gái đang học cấp 3 đã bị dọa phải xin
việc, phải có giấy chứng nhận đủ sức khỏe do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh từ cấp quận, huyện cấp. Trong quá trình làm việc phải khám sức khỏe định kỳ từ 3 đến 6 tháng 1 lần tại các cơ sở khám chữa bệnh từ cấp quận, huyện trở lên. Những người mắc bệnh tâm thần, viêm gan B, HIV/AIDS, bệnh da liễu, bệnh lao phổi và các bệnh truyền nhiễm khác đang trong
Tôi có 16 năm đóng BHXH, thời điểm hưởng trợ cấp đến tháng 6/2005 và đã hết tuổi lao động từ năm 2006. Vậy trường hợp của tôi được hưởng lại trợ cấp mất sức lao động từ khi nào và mức hưởng là bao nhiêu, cộng với các chế độ khác nữa? Mong luật gia tư vấn vì hiện nay tôi bị bệnh hiểm nghèo, lại không có gia đình nên cuộc sống gặp nhiều khó khăn
Theo Điều 28 Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 của Chính phủ, những trường hợp sau đây được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội 1 lần: a) Người lao động nghỉ việc đã đủ tuổi nghỉ hưu hoặc suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên do ốm đau, tai nạn, bệnh nghề nghiệp, nhưng chưa đủ thời gian đóng bảo hiểm xã hội để hưởng
1. Nếu bạn là người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động được xếp lương theo bảng lương do nhà nước quy định trong cơ quan nhà nước thì sẽ thuộc nhóm đối tượng quy định tại điểm c, khoản 1 điều 1 Thông tư 08/2013/TT-BNV và được nâng bậc lương thường xuyên theo quy định như dưới đây.
2. Về chế độ nâng bậc lương thường xuyên:
Nếu bạn