một số đối tượng cũng là diện thanh niên xung phong mất sau mẹ tôi 3 tháng mà họ đã nhận được tiền mai táng. Tôi mong Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh xem xét lý do đối tượng như mẹ tôi là bà Bùi Thị Du tại sao đến nay chưa được nhận tiền mai táng. Xin chân thành cảm ơn! Người hỏi : Nguyễn Tiến Lộc
Ông Trịnh Thu Bao (TP Hồ Chí Minh) sinh năm 1963 tại xã Yên Bái, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá. Năm 1979 ông xung phong tình nguyện đi nghĩa vụ thanh niên xung phong giúp Cách mạng Lào, nhưng do chưa đủ 18 tuổi nên ông tự khai lý lịch sinh năm 1962. Khi hoàn thành nghĩa vụ, ông Bao trở về địa phương theo năm sinh 1963. Theo Quyết định số 62
trước cho người lao động.
- Người lao động có thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 3 năm một lần”.
Theo quy định nêu trên thì bạn đã đủ điều kiện được nghỉ phép hằng năm mà vẫn hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động. Số ngày nghỉ cụ thể sẽ phụ thuộc vào tính chất công việc bạn đang
trọng tới tính mạng, sức khỏe và tinh thần của người kia.
Điều 81 của Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định về vấn đề trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau ly hôn:
Sau ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con cái chưa thành niên, con đã thành niên tuy nhiên bị mất năng lực hành vi dân sự
Ngày 1/3/2012, tôi được là giáo viên hợp đồng của một trường THPT công lập, thời gian tập sự là 1 năm, hưởng 85% mức lương hệ số 2,34. Đến tháng 3/2016 tôi sẽ được nâng lên bậc 2 chuyên viên hệ số 2.67. Trong 1 năm thử việc nhà trường không tính để xét nâng lương thường xuyên. Xin hỏi, cách tính thời gian nâng lương cho bà Thảo như trên có đúng
Theo điều 133 Bộ luật Dân sự có quy định: Người có năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập giao dịch vào đúng thời điểm không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu. Vậy trong trường hợp người đó cố tình có tình trạng trên thì có được coi là người không nhận thức và làm chủ
Ông Nguyễn Trường Tam, Hội Cựu thanh niên xung phong tỉnh và một số cán bộ, công chức các sở, ngành, hỏi: Việc hiệp y hình thức khen thưởng cấp Nhà nước thực hiện như thế nào?. Đối tượng cần phải hiệp y?
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông La Quốc Long (tỉnh Quảng Nam) đề nghị tuyên dương danh hiệu "Bà mẹ Việt Nam anh hùng" cho bà nội ông vì bà đã có công nuôi dưỡng 2 liệt sỹ La Văn Cường và La Văn May từ nhỏ đến trưởng thành, tham gia cách mạng và hy sinh. Theo phản ánh của ông Long, gia đình ông Long đã làm hồ sơ gửi cơ quan chức năng đề nghị công
Một số cán bộ, công chức ngành Tài nguyên và Môi trường, hỏi: Tập thể, cá nhân xét khen thưởng thành tích năm công tác 2013, nếu đã đạt danh hiệu thi đua thì có được xét hình thức khen thưởng không?
Nguyễn Trãi thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thuận Hải, nay là Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Ninh Thuận. Đến năm 1989 ông chuyển về công tác tại Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp dạy nghề Phan Rang. Ông Trúc hỏi, thời gian công tác trong quân đội của ông có được tính để hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không?
đề nghị gia hạn và Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã gia hạn cho ông Tuyên 5 tháng. Hiện nay, ông Tuyên đã hoàn thành khoá học và quay lại trường công tác. Ông Tuyên đề nghị được giải đáp, thời gian nghiên cứu sinh tại nước ngoài có được tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không? Trong thời gian gia hạn, chế độ được tính như
GD&TĐ - Tôi nhập ngũ tham gia quân đội từ tháng 1/1972 đến tháng 12/1975, là thương – bệnh binh do hoạt động chiến đấu ở chiến trường B. Tôi được thưởng Huy chương Kháng chiến hạng Nhì, được chuyển ngành từ quân đội (lúc quân hàm hạ sĩ). Hiện tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy. Vậy tôi có được tính thời gian ở quân đội để hưởng thâm niên nhà
trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên không? Nếu được thì được hưởng bao nhiêu năm và có phải trừ thời gian tập sự không? – Nguyễn Thanh Huyền ([email protected])
công an nhân dân, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, người làm công tác cơ yếu chuyển ngành, đội viên thanh niên xung phong, đội viên trí thức trẻ tình nguyện tham gia phát triển nông thôn, miền núi từ đủ 24 tháng trở lên đã hoàn thành nhiệm vụ. + Thời gian tập sự không được tính vào thời gian xét nâng bậc lương; + Công chức được cơ quan phân công
GD&TĐ - Tôi là nhân viên của một trường THCS nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn thuộc tỉnh Bình Phước. Tôi có được hưởng chế độ phụ cấp lâu năm, phụ cấp thâm niên, và phụ cấp công vụ hay không? - Nguyễn Kiều Mai ([email protected])
Tôi là giáo viên mầm non của một trường công lập có thâm niên công tác được 8 năm và tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc liên tục 8 năm liền. Năm 2013 tôi chính thức được vào biên chế. Vậy tính đến thời điểm này, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên là bao nhiêu phần trăm? – Nguyễn Thị Trâm (nguyentram***@gmail.com).
GD&TĐ - Sau khi tốt nghiệp trung cấp sư phạm tôi nhập ngũ. Sau 3 năm trong quân đội, tôi trở về địa phương và được tuyển dụng làm giáo viên tiểu học. Tuy nhiên khi tính hưởng phụ cấp thâm niên, tôi bị trừ 5 năm (3 năm trong quân ngũ và 2 năm tập sự). Xin được hỏi, cách tính phụ cấp thâm niên của tôi như vậy có đúng không? - Nguyễn Thiết Bình (Đồng
Đến 1/8/2015 tôi đủ 5 năm trực tiếp giảng dạy (không tính thời gian tậ p sự) tại một trường công lập để được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo. Tuy nhiên có người nói, 2 tháng nghỉ hè không được tính vào thời gian để được hưởng phụ cấp thâm niên. Như vậy, tôi bắt đầu được hưởng phụ cấp này kể từ ngày 1/8 hay 1/10/2015? – Trương Thành Long
Trước đây tôi có thời gian trong quân đội và được hưởng phụ cấp thâm niên 8%. Nay tôi được chuyển về giảng dạy tại một trường đại học công lập, hưởng lương theo đơn vị sự nghiệp với mã ngạch là 15.111. Vậy tôi có được cộng thời gian trong quân đội để được hưởng phụ cấp thâm niên ngay hay không? – Nguyễn Thị Nguyệt (nguyennguyet***@gmail.com).