Điều kiện của Đơn vị xử lý bùn thải trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh được quy định như thế nào? Bạn đọc Nguyễn Thiện Tâm, địa chỉ mail nguyen****@gmail.com hỏi: Tôi hiện đang sống tại Tp.HCM. Tôi rất quan tâm tới các hoạt động liên quan tới môi trường của thành phố, đặc biệt là các hoạt động liên quan tới quản lý bùn thải. Tôi nghe nói việc
bùn thải cho đơn vị dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý theo các quy định sau:
a) Bùn thải phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của cá nhân, tổ chức nào thì do cá nhân, tổ chức đó chi trả.
b) Bùn thải, bùn nạo vét phát sinh từ các dự án, công trình do nhà nước đầu tư thực hiện thì ngân sách nhà nước hoặc nguồn kinh phí xử
lấp tại các khu vực đất phù hợptrong Thành phố hoặc tận dụng trực tiếp làm nguyên liệu để sản xuất vật liệu xây dựng, gạch không nung, bê tông mác thấp, đất sạch tại các địa điểm được phép xử lý theo đúng quy định pháp luật.
b) Nghiêm cấm các cá nhân, tổ chức và các chủ đầu tư thực hiện hành vi đổ bỏ bừa bãi bùn đất ra môi trường khi chưa có ý
các quy định sau:
a) Trường hợp tổ chức, cá nhân có phát sinh bùn thải thường xuyên trong hoạt động xây dựng, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thì phải thực hiện việc phân định, phân loại, đăng ký quản lý bùn thải và thực hiện đúng trách nhiệm của chủ nguồn thải theo đúng các quy định pháp luật hiện hành về quản lý chất thải.
b) Đối với bùn
) Thực hiện công tác kiểm soát ô nhiễm, kiểm tra, giám sát chất lượng vệ sinh môi trường trong hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý và tái chế bùn thải theo quy định pháp luật hiện hành về bảo vệ môi trường.
b) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan tham mưu, đề xuất Ủy ban nhân dân Thành phố các giải pháp quản lý bùn thải đảm bảo yêu cầu
) Chủ trì thành lập Hội đồng khoa học để thẩm tra Quy trình công nghệ xử lý và tái chế bùn thải của các dự án do nhà đầu tư đề xuất theo các quy định pháp luật hiện hành.
b) Kết luận của Hội đồng khoa học về thẩm tra công nghệ của dự án phải được lập thành văn bản và gửi cho Sở Tài nguyên và Môi trường để tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân Thành phố
Ban Quản lý các Khu Chế xuất và Công nghiệp Thành phố, Ban Quản lý Khu Công nghệ cao có trách nhiệm gì trong quản lý bùn thải trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh? Bạn đọc Nguyễn Hương Ly, địa chỉ mail nguyen****@gmail.com hỏi: Tôi hiện đang sống tại Tp.HCM. Tôi rất quan tâm tới các hoạt động liên quan tới môi trường của thành phố, đặc biệt là
quy định phân cấp quản lý hệ thống thoát nước của Thành phố, Ủy ban nhân dân quận - huyện chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện công tác thu gom, vận chuyển và xử lý bùn thải, bùn thảithoát nước từ hệ thống thoát nước đô thị do mình làm chủ sở hữu theo đúng nội dung của Quy định này và các quy định pháp luật có liên quan; chịu trách nhiệm về chất lượng
báo phải nêu rõ lô sản xuất, yếu tố lỗi hoặc nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người sử dụng hoặc môi trường cũng như việc có thể hay không thể khắc phục yếu tố đó.
2. Trường hợp chế phẩm có thể khắc phục được lỗi hoặc yếu tố nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người sử dụng hoặc môi trường:
a) Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ
sau:
1. Chịu trách nhiệm quản lý hóa chất, chế phẩm trên địa bàn.
2. Đăng tải công khai trên trang thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân tỉnh (Sở Y tế) và gửi Bộ Y tế thông tin về cơ sở sản xuất hóa chất, chế phẩm; cơ sở cung cấp dịch vụ diệt côn trùng, diệt khuẩn bằng chế phẩm trên địa bàn tỉnh.
3. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết
cộng đồng; nếu sử dụng hóa chất, chế phẩm mà gây thiệt hại về sức khỏe, tính mạng, tài sản của người khác thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
4. Trường hợp phát hiện hóa chất, chế phẩm không đạt hiệu lực theo hướng dẫn của cơ sở sản xuất ghi trên nhãn hoặc các thông tin về chế phẩm không đúng với Giấy chứng nhận đăng ký lưu hành được
và chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có liên quan theo quy định của pháp luật;
d) Tham gia hoạt động kiểm tra về bảo vệ môi trường tại cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình;
đ) Kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
3
cầu cơ quan quản lý nhà nước có liên quan cung cấp kết quả thanh tra, kiểm tra, xử lý đối với cơ sở.
- Đại diện cộng đồng dân cư có quyền tham gia đánh giá kết quả bảo vệ môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; thực hiện các biện pháp để bảo vệ quyền và lợi ích của cộng đồng dân cư theo quy định của pháp luật.
- Chủ cơ sở sản
phẩm, nguyên liệu, năng lượng sạch thân thiện với môi trường; sản xuất sạch hơn; kiểm toán môi trường đối với chất thải và các biện pháp khác để phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh chất thải.
2. Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm phân loại chất thải tại nguồn nhằm mục đích tăng cường tái sử dụng, tái chế, đồng xử lý, xử lý và thu hồi năng lượng.
3
Kiểm soát ô nhiễm môi trường đất được quy định tại Điều 61 Luật bảo vệ môi trường 2014 như sau:
- Các yếu tố có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đất phải được xác định, thống kê, đánh giá và kiểm soát.
- Cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường có trách nhiệm tổ chức kiểm soát ô nhiễm môi trường đất.
- Cơ sở sản xuất, kinh doanh
quan trình Chính phủ về việc ký kết điều ước quốc tế cụ thể về vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi quy định tại khoản 2 Điều 32 Nghị định này; đề xuất trình Thủ tướng Chính phủ về việc ký kết thỏa thuận về vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi quy định tại khoản 2 Điều 35 Nghị định này.
5. Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (đối với
Trì hoãn việc xuất trình giấy tờ của thuyền với thanh tra giao thông đường thủy nội địa thì bị xử phạt thế nào Chào Ban biên tập thư ký luật,, tôi là Hải, đang sinh dống tại Thanh phố Hồ Chí Minh. Tôi có một thắc mắc không biết là trường hợp chủ thuyền cứ trì hoãn việc xuất trình trước cán bộ thanh tra giao thông đường thủy thì xử phạt thế nào
Trách nhiệm phân loại chất thải rắn thông thường được quy định tại Điều 95 Luật bảo vệ môi trường 2014 như sau:
Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân phát sinh chất thải rắn thông thường có trách nhiệm phân loại chất thải rắn thông thường tại nguồn để thuận lợi cho việc tái sử dụng, tái chế, thu
Công nghệ xử lý rác sinh hoạt bao gồm những công nghệ nào? Bạn đọc Lý Hương Giang, địa chỉ mail lyhuongg****@gmail.com hỏi: Em rất quan tâm tới công nghệ xử lý rác sinh hoạt, đặc biệt là những công nghệ tiên tiến. Cho em hỏi: Công nghệ xử lý rác sinh hoạt bao gồm những công nghệ nào theo PL Việt Nam? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều