nên khi anh B đòi quyền sử dụng lô đất trên tôi đã ko đồng ý, anh B đã làm đơn khởi kiện đòi quyền sử dụng đất. Vậy tôi xin luật sư giải đáp cho tôi một số vấn đề sau: Thứ nhất, giấy mua bán giữa tôi và anh B do cán bộ địa chính là có giá trị ko? Thứ hai, trong vụ kiện này tôi có cơ sở pháp lý nào ko? Tôi kính mong luật sư giúp đỡ! Tôi xin chân thành
luật. Nếu bạn có căn cứ cho rằng mảnh đất đó là tài sản chung của cả gia đình và mẹ bạn đã chuyển nhượng trái ý muốn của các thành viên trong gia đình thì bạn có quyền khởi kiện ra tòa để yêu cầu hủy giao dịch chuyển nhượng của mẹ bạn. Tuy nhiên khả năng này là rất khó xảy ra.
mà đang phải thực hiện nghĩa vụ trả tiền theo một bản án, quyết định đã có hiệu lực mà cố tình chuyển dịch khối tài sản duy nhất đó thì mới có thể xem xét về ý chí trong giao dịch đó có phải là nhằm trốn tránh nghĩa vụ không...
2. Nếu cơ quan thi hành án không cơ quyết định mà chỉ có kiến nghị, đề nghị hoặc công dân có đơn thư đề nghị... không
Di sản thửa kế của mẹ bạn để lại là một phần quyền sử dụng đất như bạn đã nêu.
Như bạn nói tôi hiểu mẹ bạn chết không để lại di chúc do đó di sản sẽ được chi theo luật mà chị bạn là người có quyền tài sản ở đó.
Về nguyên tắc nếu gia đình bạn không tự thỏa thuận được việc phân chia di sản thì có thể khởi kiện đến tòa án để nhờ tòa án
, thì cô và chú tôi có quyền khởi tố đòi quyền sử dụng đất không? Và thời hạn khởi tố là bao nhiêu lâu? Hết thời hạn đó, thì gia đình tôi có thể bán căn nhà mà không cần sự đồng ý của cô và chú tôi hay không?
về người thừa kế theo pháp luật). Ngoài ra, bà bạn còn được thừa kế di sản của dì hai nếu bà bạn và dì hai có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như mẹ con (quy định tại Điều 679 Bộ Luật Dân sự năm 2005 về quan hệ thừa kế giữa con riêng và mẹ kế).
Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, bà bạn có thể khởi kiện những người con riêng của bố
đã nhượng lại nhà cho tôi mà không có chữ ký của các dì còn lại.Tôi cũng đã làm được sổ đỏ từ giấy chuyển nhượng đó, trong thời gian sinh sống cũng đã có xây dựng và tu sửa. Nay đất nhà tôi nằm trong diện quy hoạch bồi thường, cậu tôi sinh sống ở tỉnh khác lại về đòi đất, lên UBND đòi kiện, nói tôi cướp không nhà, giấy tờ trước đây không có giá trị
Để xác định được trành chấp là tranh chấp thừa kế hay tranh chấp nahf ở, anh/chị phải xác định đúng quan hệ pháp luật.
Xác định quan hệ pháp luật là căn cứ vào yêu cầu của đương sự (khởi kiện của nguyên đơn , phản tố của bị đơn, yêu cầu độc lập của người có liên quan), cụ thể như sau:
- Thứ nhất: Xác định đó chỉ là tranh chấp về quyền
hết bệnh thì vẫn còn nợ ngân hàng một khỏang tiền.Và ở nhà đã quyết định bán mảnh đất thứ 2. Sau khi bán xong, cô 2 con trả nợ ngân hàng và làm thủ tục giấy tờ bán đất thì còn lại số tiền là 800 triệu. Bố con có 3 người con gái và một người con trai. Sau đó bố con có hỏi ý kiến của nội để cho 2 chi gái của con mỗi người là 75 triệu để xây nhà trên
đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính;
b) Trường hợp tranh chấp mà một bên tranh chấp là tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì Chủ
khởi kiện tranh chấp về thừa kế là 10 năm kể từ ngày người có di sản chết. Do vậy, trong khối tài sản là nhà đất nêu trên 1/2 giá trị là di sản của cụ ông để lại nay đã hết thời hiệu khởi kiện tranh chấp về thừa kế nên ai đang quản lý nhà đất sẽ được quản lý 1/2 giá trị (phần của cụ bà), còn 1/2 giá trị còn lại mới là di sản của cụ bà và có thể yêu
thời điểm trả tiền mà bên vay tiền không có tiền trả thì bên cho vay có quyền xử lý tài sản thế chấp để đối trừ nghĩa vụ trả nợ. Nếu việc xử lý tài sản thế chấp có tranh chấp thì các bên có quyền khởi kiện để tòa án giải quyết.
Trong thời gian nhận tài sản cầm cố, thế chấp, bên cho vay tiền không được tự ý định đoạt tài sản. Việc giao dịch bằng
Kính chào Luật sư Nguyễn Nhật Tuấn Tôi có nội dung này xin tư vấn của Luật sư: Trên địa bàn xã tôi có Ông Hoàng Văn Nguyệt khai khoang một thửa vào thời điểm trước năm 1990, diện tích thửa đất rộng 2000m2. Sau khi ông Nguyệt chết đi thì con trai ông là Hoàng Văn Khánh tiếp tục sản xuất trên diện tích đó. Đến năm 2005 vì điều kiện gia đình neo
đình tôi.(Bà Nguyệt được Trần Văn Mai và Trần Văn Thanh ủy quyền để làm đơn khởi kiện). Hồ sơ khởi kiện gồm có: đơn kiện, trích lục Sổ mục kê đất 1998 và trích lục bản đồ địa chính 1998. (Theo Sổ mục kê đất năm 1998 thì mảnh đất trên do bà Lê Thị Chưng đứng tên) + Tôi nghĩ năm 1998 bà Lê Thị Chưng đang ở Đà Nẵng và đau ốm nên không thể kê khai đất
năm, đã làm giấy tờ đầy đủ, hiện nay đang hòa giải ở UBND xã, phía UBND ép gia đình tôi phải chia cho con ông A 5m2 thôi, nhưng không có căn cứ nào cả, nay tôi muốn khởi kiện thì phải dựa vào cơ sở như thế nào? Mong Luật sư tư vấn giúp, tôi xin chân thành cảm ơn!
đồng đã ký là vô hiệu và chỉ chấp nhận trả tiền. Vậy nếu bây giờ chị Hậu khởi kiện thì có hiệu lực không? Nếu có thì tòa án sẽ giải quyết như thế nào? Xin nhờ Luật sư tư vấn giúp. Tôi xin cảm ơn. Chúc luật sư mạnh khỏe và thành công!
thực không? Người mua đã trả hết tiền chưa? họ đã nhận đất để sử dụng không? Thời gian sử dụng có xây nhà kiên cố, có trồng cây lâu năm không....
Bạn có thể tham khảo Hướng dẫn của Tòa án nhân dân tối cao tại Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 về cách giải quyết tranh chấp Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất sau đây
cha mẹ để lại cho vợ chồng tôi sử dụng (không phải đứng tên tạm thời giữ đất). Năm 1994 ông tổ trưởng dân phố báo cho gia đình tôi làm đơn xin chữ ký của các hộ giáp gianh đất không có tranh chấp để được cấp bìa đỏ; Và gia đình tôi đã được UNND thành phố cấp quyền sử dụng đât từ tháng 7-1994 đến nay. Nay các anh tôi bất đồng quan điểm muốn khởi kiện
mua đất và khai báo là người chủ đất đó. Do vậy, bố em đã lên chính quyền địa phương đâm đơn khai báo mất sổ đỏ mảnh đất đó được 2 tháng, nay một trong những người bác gái đã kiện bố em về việc tranh chấp đất đai. 4 bác gái đó khai báo có di chúc của chú út nhà em để lại và có chữ ký xác nhận của 1 người xa lạ làm chứng vào tờ di chúc đó (không có