Hỗ trợ các hoạt động phòng ngừa, chia sẻ rủi ro về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang làm việc trong môi trường độc hại, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại cho sức khỏe. Tôi được biết hằng năm đều có hoạt động hỗ trợ phòng ngừa rủi ro về tai nạn có đúng không? Nhờ ban biên tập tư vấn
Cô út tôi đã có gia đình. Trước khi út tôi mất có ủy quyền cho cha tôi bán mảnh đất để lấy tiền chữa bệnh cho út. Giờ út tôi đã mất, mấy cô bác trong họ đòi cha tôi phải chia tiền bán mảnh đất đó cho họ. Cha tôi chỉ đưa tiền cho dượng út 1 phần, 1 phần đã chi trả tiền viên phí cho cô út, 1 phần cha giữ để thờ cúng cô út vì cô lấy chồng mới mấy
Giải quyết hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được quy định tại Điều 59 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 như sau:
- Người sử dụng lao động nộp hồ sơ cho cơ quan bảo hiểm xã hội trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại Điều 57
Giải quyết hưởng trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được quy định tại Điều 60 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 như sau:
- Người sử dụng lao động lập danh sách người đã hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe chưa phục hồi và nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội
Xử lý và khắc phục hậu quả sự cố an toàn sinh học được quy định như thế nào? Xin chào anh chị tư vấn Thư Ký Luật! Sắp tới, tôi và một vài người bạn sẽ thành lập một trung tâm xét nghiệm. Tôi biết đây là một ngành nghề kinh doanh đặc thù đáp ứng nhiều điều kiện, cho nên trước khi thành lập tôi tìm hiểu rất kĩ những quy định pháp luật liên quan
Bộ phận y tế tại cơ sở sản xuất, kinh doanh được quy định tại Điều 73 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 như sau:
1. Căn cứ vào quy mô, tính chất lao động, nguy cơ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, điều kiện lao động mà người sử dụng lao động phải bố trí người làm công tác y tế hoặc thành lập bộ phận y tế chịu trách nhiệm chăm sóc và quản
Chế độ chăm sóc sức khỏe cho quân nhân chuyên nghiệp được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề cần được tư vấn như sau: Tôi có người anh hiện giờ đang làm sĩ quan chuyên nghiệp trong quân đội. Vì trước đây, anh tôi có tiền sử bị bệnh tim nên không biết trong quân đội, chế độ chăm sóc cho quân nhân như thế nào? Mong
Quân nhân chuyên nghiệp nghỉ theo chế độ bệnh binh được hưởng chế độ gì? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề cần được tư vấn như sau: Tôi đang là sĩ quan chuyên nghiệp hiện đang bị bệnh nặng và đang xin phép đơn vị cho thôi phục vụ quân ngũ để về với gia đình. Cho tôi hỏi, trường hợp của tôi có được hưởng chế độ gì không? Mong nhận
Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp tại cơ sở sản xuất, kinh doanh được quy định tại Điều 78 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 như sau:
1. Căn cứ vào nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, bệnh tật tại nơi làm việc và quy định pháp luật, người sử dụng lao động phải xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp tại nơi làm việc.
2. Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp phải
Tôi bắt đầu làm việc và đóng BHXH được 4 tháng thì tôi phải nghỉ 6 tháng điều trị bệnh theo hội chẩn của bác sĩ bệnh viện. Tôi nộp giấy hưởng chế độ BHXH cho Công ty nhưng công ty không làm thủ tục để BHXH thanh toán cho tôi. Tôi là nhân viên mới hợp đồng 1 năm. Bây giờ tôi phải làm sao để được BHXH chi trả?
lao động thuê lại;
c) Lưu giữ hồ sơ về an toàn, vệ sinh lao động có liên quan đến người lao động thuê lại; thực hiện báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại Điều 36 và Điều 37 của Luật này.
2. Bên thuê lại lao động có trách nhiệm sau đây:
a) Thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp đồng thuê lại lao động; không được
An toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là kỹ sư xây dựng. Sắp tới tôi theo lệnh công tác của công ty sẽ ra nước ngoài nhận công tác một thời gian. Tôi nghe nói khi người lao động đi làm việc tại nước ngoài cũng có quy định về an toàn, vệ
An toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động nhận công việc về làm tại nhà được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi nhận công việc làm tại nhà. Tôi được biết khi làm việc tại nhà cũng sẽ có những quy định để đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động có đúng không? Điều này được quy định tại văn bản nào? Xin cám ơn Ban biên
Bộ phận an toàn, vệ sinh lao động được quy định tại Điều 72 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 như sau:
1. Căn cứ vào quy mô, tính chất lao động, nguy cơ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, điều kiện lao động mà người sử dụng lao động phải bố trí người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động hoặc thành lập bộ phận quản lý công tác an toàn
Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động cơ sở được quy định tại Điều 75 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 như sau:
1. Căn cứ vào quy mô, tính chất lao động, nguy cơ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, điều kiện lao động mà người sử dụng lao động thành lập Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động cơ sở.
Chính phủ quy định chi tiết khoản này
và cải thiện điều kiện lao động.
2. Người sử dụng lao động phải tổ chức đánh giá và hướng dẫn người lao động tự đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động trước khi làm việc, thường xuyên trong quá trình lao động hoặc khi cần thiết.
3. Các ngành, nghề có nguy cơ cao về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, việc đánh giá nguy cơ rủi
Tự kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động tại cơ sở sản xuất, kinh doanh được quy định tại Điều 80 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 như sau:
- Người sử dụng lao động phải lập kế hoạch và tổ chức thực hiện việc tự kiểm tra định kỳ, đột xuất về an toàn, vệ sinh lao động tại cơ sở.
- Nội dung, hình thức và thời hạn tự kiểm tra cụ thể phải
Thống kê, báo cáo về an toàn, vệ sinh lao động được quy định tại Điều 81 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 như sau:
1. Hằng năm, người sử dụng lao động phải thực hiện thống kê, báo cáo về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc như sau:
a) Báo cáo về công tác an toàn, vệ sinh lao động với cơ quan quản lý nhà nước về lao động và cơ
trong trường hợp cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp của người lao động.
7. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động; thực hiện, phối hợp điều tra tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động; kiến nghị với Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối
quyền công tác quản lý vệ sinh lao động, phòng, chống bệnh nghề nghiệp.
4. Hướng dẫn việc khám sức khỏe người lao động, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp, giám định mức suy giảm khả năng lao động, điều trị, phục hồi chức năng đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, quản lý hồ sơ sức khỏe lao động.
5. Phối hợp với Bộ Lao