Tôi và vợ tôi đã đăng ký kết hôn tại Sở Tư pháp tỉnh Thái Bình vào năm 2011, trước đó vào năm 2010, chúng tôi có 1 con chung là cháu trai. Tôi đã về Việt Nam tiến hành thủ tục hợp pháp để điền tên cha trong giấy khai sinh cho con. Con trai thứ 2 của tôi sinh tháng 11/2014. Hiện nay chúng tôi đang sống cùng địa chỉ tại Cộng hòa liên bang Đức và
Chị gái em kết hôn cách đây 3 năm. Trước khi cưới chị đã mua được 2 mảnh đất, 1 mảnh chị dùng xây nhà để ở, còn 1 mảnh thì chị dự định để bán, giấy tờ sổ đỏ tất cả đều đứng tên chị. Đó có phải là tài sản trước khi kết hôn của chị tôi không? Trong thời gian kết hôn, hai vợ chồng chị không hòa hợp, vợ chồng chị quyết định làm thủ tục ly hôn. Khi
Tôi và vợ tôi đã đăng kí kết hôn được 5 năm. Tuy nhiên trong thời gian sống chung không hợp nhau và luôn có những mâu thuẫn khó có thể giải quyết vì vậy tôi muốn ly hôn tuy nhiên vợ tôi không đồng ý. Có một vấn đề là giấy đăng ký kết hôn và những giấy tờ liên quan đến vợ thì vợ tôi giữ hết. Giờ tôi muốn ly hôn thì cần phải làm thủ tục ly hôn
Thưa luật sư, tôi có một vụ việc muốn nhờ luật sư tư vấn: Trường hợp đã có quyết định của bản án dân sự về việc phân chia di sản thừa kế, ví dụ bên nguyên đơn được sở hữu căn nhà số abc nhưng phải có nghĩa vụ hoàn trả cho các đồng thừa kế số tiền xy z. Nay các bên liên quan muốn lập một văn bản thỏa thuận giao nhận tiền theo bản án và yêu cầu
Gửi ý kiến đến Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIII, cử tri các tỉnh Cà Mau, Bình Dương, Thái Nguyên, Quảng Nam cho rằng, hiện nay một số Đài Phát thanh và Truyền hình trong nước phát rất nhiều quảng cáo về các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ quá sự thật về chức năng, công dụng của sản phẩm... gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng. Cử tri các tỉnh kiến nghị
Xin chào luật sư ! Cách đây hơn 1 năm tôi có cho 1 người bảo vệ của cty mượn xe, và bị người đó đem bán rồi bỏ trốn. Về sau bị công an bắt nhưng xe tôi ko thu hồi được. Tòa xử người đó 18 tháng tù và bồi thường cho tôi 21 triệu đ . Vì gia đình không có tiền bồi thường nên tôi phải đợi người đó thi hành án xong mới tính. Vậy cho tôi hỏi nếu
Tôi là bị đơn trong 1 vụ kiện tranh chấp tài sản thừa kế. Trong qua trình vụ kiện nguyên đơn tự ý dọn vào ở trong căn nhà tranh chấp này (nguyên đơn quốc tịch Canada - tôi thì sống và làm việc tại SG - ngôi nhà ở Long An). Sau khi kết thúc vụ kiện, toà tuyên tôi được toàn quyền quản lý, sở hưu căn nhà và trả tiền kỷ phần cho nguyên đơn (Tôi đã
Chào các anh/chị, Trước đây bố em có vay nợ một khoản tiền, không có điều kiện trả hết được một lần, nên bị kiện ra tòa và thua kiện. Bố em có một căn nhà, nếu tính giá trị của căn nhà thì sẽ lớn hơn khoản tiền phải trả. Nhưng do không muốn bán căn nhà đấy nên bố em thi hành án bằng cách trả bằng cách trừ vào tiền trong sổ lương hưu và
Năm 2009 bản án tuyên A phải trả cho B 100.000.000 đồng. Án đã có hiệu lực pháp luật. A làm đơn yêu cầu thi hành án đối với khoản tiền 100.000.000 đồng mà chưa làm phần lãi chậm thi hành án. B đã thi hành cho A 50.000.000 đồng. Đến năm 2010 A tiếp tục làm đơn yêu cầu tính tiền lãi chậm thi hành án. Hỏi việc tính lãi chậm thi hành án được áp
Tôi là người bị thi hành án, cơ quan Thi hành án (THA) tại địa phương đã có quyết định cưỡng chế. Trước khi việc cưỡng chế xảy ra, tôi đem tiền (tương ứng 4% số tiền phải thi hành) đến cơ quan THA nộp thì bị từ chối vì 2 lý do: 1. Đã ra quyết định cưỡng chế; 2. Số tiền nộp không đủ bằng số tiền phải thi hành án. Tôi xin hỏi cơ quan THA từ chối
Tôi là nguyên đơn trong vụ kiện tài sản dân sự. Sau khi tòa tuyên án bị đơn phải trả cho tôi số tiền là 200 triệu đồng, tòa đã gửi bản án sang thi hành án, tôi đã viết đơn yêu cầu thì hành án là trừ tiền vào lương hàng tháng của bị đơn. Sau 2 tuần tôi có liên lạc với THA thì được trả lời là bị đơn phải thực hiện 2 bản án trước tôi xong mới