đoạt từ 2 triệu đồng là để áp dụng cho những trường hợp người phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản có giá trị không lớn như xe đạp cũ, quần áo, giày dép, một ít cá, một ít tôm... Đối với những trường hợp người phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn hoặc rất lớn như ô tô, xe máy, máy tính xách tay, đồng hồ đắt tiền hoặc tài sản có giá
vô tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; có bản lĩnh, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền và các hành vi vi phạm pháp luật khác. Có trình độ văn hóa, chuyên môn, đủ năng lực, sức khỏe, kinh nghiệm công tác và uy tín để thực hiện nhiệm vụ đại biểu; có điều kiện tham gia các hoạt động của Hội
Tôi hiện đang là công chức làm việc tại một sở trực thuộc thành phố Hà Nội. Nay do điều kiện gia đình ở tỉnh khác, tôi muốn xin chuyển công tác về tỉnh khác không phải thành phố Hà Nội. Tôi xin hỏi tôi cần làm những thủ tục gì và cần có điều kiện như thế nào để được chuyển công tác. Tôi xin cám ơn! Người hỏi: Nguyễn Ngọc Tú ( 22:34 06/04/2016)
hai trường hợp đã xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về hành vi chiếm đoạt chưa được xóa án tích mà vẫn còn vi phạm, mà chưa chiếm đoạt được tài sản thì hành vi của người phạm tội cũng đã cấu thành tội công nhiên chiếm đoạt rồi, nhưng ở giai đoạn phạm tội chưa đạt, nếu mới chuẩn bị phạm tội thì chưa cấu thành tội phạm
, huyện Kim Môn, Tỉnh Hải Hưng (cũ) xảy ra vụ tai nạn giao thông giữa xe ô tô mang biển kiểm soat 15K-15-87 với xe mô tô hai bánh mang biển kiểm soát 34-457HN làm anh Đỗ Đức Thịnh, người điều khiển xe mô tô chết tại chỗ và anh Nguyễn Chí Kiên ngồi sau xe bị thương nặng, cả hai anh đều là cán bộ Ngân Hàng thương mại cổ phần hàng hải - Hải Phòng, có nhiệm
Tôi tham gia công tác từ năm 1996 tại xã. Đến năm 2005 tôi được quyết định bổ nhiệm làm Chỉ huy trưởng quân sư đến tháng 9 năm 2010 do yêu cầu nhiệm vụ tôi được có quyết định chuyển sang chức danh Trưởng công an xã đến tháng 11 năm 2015 tôi lại được điều động giứ chức vụ Chỉ huy trưởng quân sự xã cho đến nạy hỏi tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên
Ngày bầu cử HĐND các cấp được quy định như thế nào? Quy định về Ban bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện? nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Ban bầu cử cấp huyện là gì? Người hỏi: Nguyễn Trường Giang ( 15:44 14/03/2016)
định trúng tuyển và thực hiện chế độ tập sự 01 năm, hết 01 năm tôi được Quyết định bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên, mã số 01.003, hệ số lương 2.34. Cho tôi hỏi nếu căn cứ theo quy định tại các văn bản: NĐ 24/2010/NĐ-CP, TT 13/2010/TT-BNV, TT 79/2005/TT-BNV quy định xếp lương đối với trường hợp đã có thời gian đóng BHXH hội bắt buộc nhưng chưa nhận trợ
uy hiếp tinh thần người có trách nhiệm về tài sản. Ví dụ: Đỗ Cao Th vừa nêu ở trên, sau khi viết đơn vu khống, Đỗ Cao Th lại yêu cầu anh ư phải giao cho y 1 khoản tiền thì y mới rút đơn, bãi nại cho anh Q thì hành vi của H đã chuyển hóa từ tội vu khống thành tội cưỡng đoạt tài sản.
Mục đích chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu bắt buộc để xác định
phạm tội rất nghiêm trọng mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự, do đó chỉ người chuẩn bị phạm tội cưỡng đoạt tài sản theo khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều 135 mới phải chịu trách nhiệm hình sự, vì khoản 1 Điều 135 không phải là tội phạm nghiêm trọng.
Cấu tạo của Điều 135 không có quy định trường hợp gây thương tích hoặc gây tổn hại đến sức khỏe
bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khung hình phạt nặng hơn hoặc là tình tiết xem xét khi quyết định hình phạt.
Trường hợp phạm tội chưa bắt cóc được người là con tin vì những lý do khác nhau, thì thuộc trường hợp phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản ở giai đoạn phạm tội ( chuẩn bị phương tiện, dụng cụ...để bắt cóc nhưng bắt không được
xuất, không dám buôn bán...Những thiệt hại phi vật chất, đòi hỏi cơ quan tiến hành tố tụng phải căn cứ vào từng vụ cướp tài sản cụ thể, xảy ra ở một địa bàn cụ thể, mới có thể xác định được chính xác. Mức độ thiệt hại trong trường hợp này phải được xác định là rất nghiêm trọng thì người phạm tội mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 4 Điều
Trường hợp phạm tội này tương tự như trường hợp phạm tội quy định tại điểm đ khoản 2 và điểm a khoản 3 Điều 133, chỉ khác ở chỗ tỷ lệ thương tật của người bị hại hoặc những người khác từ 61% trở lên hoặc làm chết người. Đây là trường hợp đặc biệt nghiêm trọng, nên người phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 4 Điều 133
xác định được chính xác. Mức độ thiệt hại trong trường hợp này phải được xác định là rất nghiêm trọng thì người phạm tội mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 3 Điều 133.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại điểm a đến điểm c điều 133 người phạm tội bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm. Cũng tương tự như trường hợp quy định
Trường hợp phạm tội này tương tự như trường hợp phạm tội quy định tại điểm d khoản 2 điều 133 chỉ khác ở chỗ tỷ lệ thương tật của người bị hại hoặc của những người khác từ 31% đến 60%. Đây là tỷ lệ thương tật thuộc loại rất nặng, nên người phạm tội phải chịu truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 3 điều 133 có khung hình phạt cao hơn khoản 2
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp phạm tội quy định tại điểm b khoản 2 Điều 117 Bộ luật hình sự, chỉ khác ở chỗ người phạm tội trong trường hợp này không phải là người lây truyền HIV trong cơ thể mình đã bị nhiễm cho người khác mà là truyền HIV của người khác cho người chưa thành niên.
Ví dụ: H và K đều mới 17 tuổi là học
Là trường hợp sử dụng đứa trẻ bị mua bán, bị đánh tráo, bị chiếm đoạt vào việc mại dâm, như mua các em gái về buộc phải bán dâm, bán các em gái vào ổ mại dâm. Nếu người phạm tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em để sử dụng vào việc chứa mại dâm hoặc môi giới mại dâm thì còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội chứa mại dâm theo Điều 254