Em xin hỏi, trường hợp của em trai em như sau: Em trai em cùng bạn gái trên đường đi làm về qua Tiền Giang bị xe khách đụng từ phía sau gây ra tai nạn giao thông làm cho bạn gái em trai em bị thương nghiêm trong, tỷ lệ thương tật là 79%, nhưng qua điều tra của công an thì do em trai em chay sai tuyến đường nên bị xem là người gây ra tai nạn và
phiên dịch không đúng sự thật hoặc có giả mạo chứng cứ;
-Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án hoặc cố ý kết luận trái pháp luật;
- Bản án, quyết định hình sự, hành chính, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của toà án hoặc quyết định của cơ quan nhà nước mà toà án căn cứ vào đó
lợi ích Nhà nước, lợi ích của cơ quan, tổ chức hoặc lợi ích hợp pháp của công dân. Vì vậy, việc xác định động cơ phạm tội có một ý nghĩa rất quan trọng để xác định ý thức chủ quan của người phạm tội có biết rõ bản án mà mình ra là trái pháp luật hay không.
Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp người phạm tội vì động cơ thành tích, muốn giải
Chào anh Hoan! Anh Hoan cho tôi hỏi về đất ở 1- Gia đình tôi có 2000m2 đât ở có vườn,ao trong cùng một thửa đất ở thuộc khu dân cư được hình thành trước ngày 18/12/1980 [ từ trước ngày giải phóng và liên tục đến bay giờ] và có một loại giấy tờ là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp năm 1996. Nay tôi làm sổ đỏ lại thì nhà nước sẽ công nhận đất ở
xuống không chừa phần lưu không, với độ sâu từ 6 đến 7 mét qua các mùa mưa lớn và mùa nước nổi vừa rồi đất đã có hện tượng sạt lở vào phần đất ruộng nhà tôi; và có thể tiếp tục gây nguy hiểm cho súc vật, cho mọi người sinh sống và làm việc ở khu vực này. Đến mùa khô thì ruộng tôi khô nứt nẻ chân chim, lúa rất chậm phát triển vì không có nước, bơm
GCNQSDĐ, còn chú tôi do trước đây có mâu thuẫn với Chủ tịch UBND xã nên bây giờ bị gây khó khăn, năm lần bảy lượt chú tôi gửi đơn xin cấp GCNQSD đất lên UBND xã mà đều bị từ chối với muôn vàn lý do Đất chú tôi ở hiện tại sử dụng ổn định và không có tranh chấp từ 1986 đến nay, đóng thuế và hoàn thành mọi nghĩa vụ với nhà nước. Mới đây khi chú tôi có
Năm 2008, các doanh nghiệp tư nhân có về quê tôi mua đất nông nghiệp xây để xây dựng dự án. Nhà tôi có 1 thửa ruộng nằm trong phần đất doanh nghiệp cần mua. Hiện tại, mặc dù doanh nghiệp chưa trả tiền đền bù giải phóng mặt bằng cho gia đình tôi (2 bên chưa thống nhất được phương án đền bù) nhưng đã tự ý xây tường rào lên phần đất của gia đình
ngoài. Ba mình sợ công ty nước ngoài lấy thông tin của mình rồi đi lừa đảo. Và đánh Captcha mục đích bán cho nước ngoài làm gì? Ba mình sợ có vài vụ lừa đảo nếu mình dính vào phải bán nhà cửa bồi thường tỷ đồng. v..v Và ba mình sợ mình vi phạm pháp luật và sợ bị công an đánh. Do vậy cho mình hỏi luật sư công việc làm thêm ở trên của mình có vi phạm
Năm 1988 bố tôi sau khi khấu trừ diện tích giao khoán với HTX đã san gạt mảnh đất khoảng 30m2 mặt đường QL và dựng quán bán hàng. Sau đó HTX trao đổi với bố tôi đổi diện tích đất trên cho HTX (Diện tích trên sẽ giao cho 1 thương binh nặng hơn bố tôi) để lấy 1 mảnh đất gần chợ (chuẩn bị xây dựng chợ). Năm 1995 Nhà nước đo đạc đất đai nhưng lại
Nhờ các chuyên gia giải đáp giúp tôi về vấn đề tranh chấp đất: Tranh chấp đất giữa tôi và bên B, vì lý do ngày xưa cha tôi đi cách mạng (hi sinh) gia đình khó khăn nên tôi phải đi làm ăn xa chỉ có mẹ già ở nhà nên phần đất sát bên nhà chưa được địa chính đo đạt làm sổ. Lúc trước nhà nước có cấp cho ông bà nội bên B một cái nhà thương (chỉ có
1991, tại sao năm 1994 lại cấp cho người khác mà ko cho tôi biết, trong khi tôi liên hệ xin cấp giấy thì cán bộ địa chính trả lời là chưa có chủ trương", địa phương ko trả lời.(do gia đình tôi ở xa mảnh đất nên việc liên hệ không được thường xuyên).từ năm 2008 đến nay tôi gởi đơn khiếu nại nhưng UBND xã ko trả lời gì. Hỏi 1. Tôi có thể đòi lại phần
Xin luật sư tư vấn cho em một vấn đề như sau: ông A bán cho ông B một phần đất trong lô đất mà ông A đang ở. Ông B xây nhà ngang trổ hai cửa chính hướng qua hông nhà ông A . Và giữa hai nhà có một đường luồn đi chung rồi ông Bán lại cho em. Vấn đề là hết đời ông A thì con ông A dành đường luồng không choem sử dụng đường luồn đó nữa .và bắt em
- văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui chơi, giải trí công cộng; đất công trình năng lượng; đất công trình bưu chính, viễn thông; đất chợ; đất bãi thải, xử lý chất thải và đất công trình công cộng khác);
7. Đất cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng;
8. Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng;
9. Đất sông
, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng;
- Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng;
- Đất phi nông nghiệp khác gồm đất làm nhà nghỉ, lán, trại cho người lao động trong cơ sở sản xuất; đất xây dựng kho và nhà để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đất xây dựng công
đất bằng 50% tiền sử dụng đất đối với diện tích đất trong hạn mức giao đất ở theo giá đất quy định tại Bảng giá đất”. Qua thực tế quy định trên được giải quyết như sau: Trường hợp hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp có nhà ở trên đất đã được Nhà nước cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, nay phù hợp với quy hoạch sử dụng đất ở
Năm 1992, ông Nguyễn Văn Bình (Long An) được mua hóa giá 1 căn nhà thuộc khu Cơ khí-Máy kéo đã giải thể của huyện (mới tính giá trị nhà chưa tính giá trị sử dụng đất) và sử dụng 168 m2 đất xung quanh, đồng thời ông xây dựng thêm trên khu đất 148 m2 nhà và công trình phụ. Gia đình ông Bình ở ổn định từ đó đến nay, không có tranh chấp. Hiện nay
dây này (do bạn em sáng chế ra trong quá trình làm đề tài này) . Vậy cho em hỏi bạn em có quyền được đang ky bảo quyền sang chế/ giãi pháp hữu ích trong trường hợp này không? Bạn em là đang làm nghiên cứu sinh về lĩnh vực công nghệ sinh học. Em xin cảm ơn!
Hiện nay việc chăm sóc những trẻ em bị bỏ rơi đã được nhà nước ta cũng như các tổ chức từ thiện quan tâm, nhất là các tổ chức xã hội, các nhà chùa, nhà thờ. Tôi cũng là người giúp việc tự nguyện tại nhà chùa có trẻ em bị bỏ rơi được nhà chùa nuôi dưỡng. Tôi cũng băn khăn muốn biết và hiểu rõ hơn những quy định của pháp luật đối với trẻ em bị bỏ
Tường rào (và một phần nhà) của tôi đã được xây dựng trước. Chủ đất liền kề đổ đất nâng nền nhưng không xây dựng bờ kè (hay mống) nên gây ảnh hưởng trực tiếp đến bức tường nhà tôi (tường bị thấm, ẩm...), đồng thời chủ đất liền kề trồng cây lớn gần tường nên rễ cây đã gây nứt và bể một mảng tường. Khi tôi yêu cầu chủ đất liền kề phải xây dựng bờ