trách ở cấp xã thì công chức cấp xã chưa tốt nghiệp trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ từ sơ cấp trở lên thì được hưởng lương bằng hệ số 1,18 mức lương tối thiểu chung. Bộ Nội vụ chủ trì phối hợp cơ quan có liên quan tổ chức đào tạo, bồi dưỡng để có đủ điều kiện xếp ngạch và nâng bậc lương thường xuyên cho đối tượng này. Trường hợp trưởng công an
dưỡng quản lý hành chính Nhà nước và lớp đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị theo chương trình đối với chức danh công chức cấp xã hiện đảm nhiệm. Tiêu chuẩn cụ thể đối với chức danh Chỉ huy trưởng Quân sự cấp xã và Trưởng Công an xã thực hiện theo quy định của pháp luật chuyên ngành đối với các chức danh này; Căn cứ vào tiêu chuẩn của công chức cấp xã
rõ như: Được giao quyền tương xứng với nhiệm vụ; được bảo đảm trang thiết bị và các điều kiện làm việc khác theo quy định của pháp luật; được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn được giao; được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ; được pháp luật bảo vệ khi thi hành công vụ; được Nhà nước bảo đảm
, chính sách giảm nghèo chưa đồng bộ, còn mang tính ngắn hạn, thiếu sự gắn kết chặt chẽ; cơ chế quản lý, chỉ đạo điều hành, phân công phân cấp còn chưa hợp lý, việc tổ chức thực hiện mục tiêu giảm nghèo ở một số nơi chưa sâu sát. Ngoài ra, một bộ phận người nghèo còn tâm lý ỷ lại, chưa tích cực, chủ động vươn lên thoát nghèo.
Đặc biệt trong bối cảnh
Căn cứ vào Luật Cán bộ công chức và Nghị định số 18 ngày 5/3/2010 về đào tạo, bồi dưỡng công chức quy định điều kiện để công chức được cử đi đào tạo sau đại học như sau: Có thời gian công tác từ đủ 5 năm trở lên. Chuyên ngành đào tạo phù hợp với vị trí việc làm. Không quá 40 tuổi tính từ thời điểm được cử đi đào tạo. Có cam kết tiếp tục thực hiện
đánh giá công chức hàng năm. - Việc đánh giá công chức trong khi bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, quy hoạch, điều động, đào tạo, bồi dưỡng, khi kết thúc thời gian luân chuyển, biệt phái do người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng công chức thực hiện theo trình tự, thủ tục của công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, quy hoạch, điều động, luân chuyển, biệt phái
Ông Bùi Văn Tuyến (Thanh Hóa) hỏi: Người có bằng trung cấp kế toán, bằng đại học chuyên ngành quản trị kinh doanh thì phải có thời gian công tác tối thiểu là bao lâu mới được tham gia lớp bồi dưỡng kế toán trưởng? Khi có chứng chỉ bồi dưỡng kế toán trưởng thì có được bổ nhiệm kế toán trưởng của đơn vị dự toán cấp tỉnh không?
Bà Trần Mai Hương hiện là Phó Trưởng phòng Tài chính của 1 Bệnh viện đa khoa. Bà Hương tốt nghiệp đại học chuyên ngành Ngân hàng, đã công tác trong lĩnh vực tài chính được 15 năm và có chứng chỉ bồi dưỡng kế toán trưởng. Vậy bà Hương có đủ điều kiện để được bổ nhiệm kế toán trưởng không? Bà Hương cũng muốn được biết, nếu Bệnh viện đã có Kế toán
đại học trở lên phải có thời gian công tác thực tế về kế toán từ 02 năm trở lên.
Đối với những người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ về kế toán trung cấp hoặc cao đẳng phải có thời gian công tác thực tế về kế toán từ 03 năm trở lên.
Có đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 4 của Thông tư liên tịch này. Có chứng chỉ bồi dưỡng kế toán trưởng theo
chức danh kế toán trưởng yêu cầu trình độ chuyên môn, nghiệp vụ bậc trung cấp hoặc trình độ cao đẳng thì thời gian công tác thực tế về kế toán ít nhất là 3 năm. Điều kiện để được bổ nhiệm làm kế toán trưởng: Có đủ tiêu chuẩn quy định như đã nêu trên; có chứng chỉ bồi dưỡng kế toán trưởng theo qui định tại Quy chế về tổ chức bồi dưỡng và cấp chứng chỉ
người hoạt động các mạng thời kỳ tiền khởi nghĩa và thân nhân của họ. Trường hợp của gia đình chị, ông chị vẫn được hưởng chế độ ưu đãi như đã nêu và chú chị cũng được hưởng trợ cấp hàng tháng. Nếu sau này ông chị qua đời chú chị vẫn được hưởng trợ cấp nuôi dưỡng, bởi vì chú ấy là người tàn tật không còn khả năng lao động.
động về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;
- Tham gia các tổ chức quốc tế; ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;
- Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ hiện đại phục vụ công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;
- Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; trao đổi thông tin và
đồng bằng; khu vực miền núi phải được bồi dưỡng lý luận chính trị tương đương trình độ sơ cấp trở lên.
+ Chuyên môn, nghiệp vụ: ở khu vực đồng bằng, có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên. Với miền núi phải được bồi dưỡng kiến thức chuyên môn (tương đương trình độ sơ cấp trở lên), nếu giữ chức vụ lần đầu phải có trình độ trung cấp chuyên môn
Ông Vũ Sơn Lam (tỉnh Bắc Giang) thắc mắc: Giờ tiêu chuẩn của giáo viên dạy trung cấp nghề là 430-510 giờ/năm học. Việc trường ông Lam quy đổi thời gian 8 tuần học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ sang giờ giảng dạy rồi cộng vào giờ tiêu chuẩn thành 616 giờ/năm học là đúng hay sai?
Ông Lê Hồng Linh (TP Cần Thơ) hỏi: Trong hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng hạng 1, khi chưa có chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng hạng 2, nhất thiết phải có Giấy chứng nhận tham gia khóa đào tạo bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ quản lý chi phí và cơ chế chính sách đầu tư xây dựng không?
Cty cấp nước đến lắp đặt ống dẫn nước sinh hoạt cho gia đình tôi thì bị chủ đất liền kề ngăn cản không cho đặ ống dẫn nước qua đất của họ (nếu họ không cho đặt thì không còn đường nào khác). Vậy tôi phải làm đơn kiện ra Tòa hay đến cơ quang nào có thẩm quyền giải quyết việc này? Xin cám ơn và mong được Luật sư nhanh chóng tư vấn cho chúng tôi.
phải đền bù nếu không có thỏa thuận khác”.
Đồng thời, Điều 275 Bộ luật Dân sự 2005 về quyền về lối đi qua bất động sản liền kề quy định:
“1. Chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc bởi các bất động sản của các chủ sở hữu khác mà không có lối ra, có quyền yêu cầu một trong những chủ sở hữu bất động sản liền kề dành cho mình một lối đi ra đến đường
“Nhà tôi nằm sau nhà chị M. Vì không có lối ra nên lâu nay, tôi đi nhờ đường trên phần đất nhà chị. Mới đây, hai gia đình có xích mích nhỏ, chị M. dọa không cho tôi đi qua lối đi cũ nữa. Tôi có quyền đi qua đất nhà chị M. không?” (Trần T.C.).
. Trên thực tế nếu thực sự hiện nay họ không có lối đi ra đến đường công cộng thì căn cứ vào qui định khoản 1, khoản 2 điều 275- Bộ Luật Dân Sự năm 2005 :
Chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc bởi các bất động sản của các chủ sở hữu khác mà không có lối đi ra, có quyền yêu cầu một trong những chủ sở hữu bất động sản liền kề dành cho mình một lối đi ra