, minh bạch, công bằng, dân chủ, đề cao ý thức tự học và việc lựa chọn Chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm của cán bộ, công chức, viên chức.
3. Đơn vị giới thiệu công chức, viên chức đi học phải đảm bảo việc đi học của công chức, viên chức không làm ảnh hưởng đến việc hoàn thành nhiệm vụ chung của đơn vị. Số lượng công chức
trách nhiệm về độ chính xác của nội dung văn bản, ký tắt/nháy vào vị trí cuối nội dung văn bản (sau dấu./.) trước khi trình lãnh đạo cơ quan ký ban hành.
- Thủ trưởng đơn vị đề xuất mức độ khẩn; đối chiếu quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước xác định việc đóng dấu chỉ mức độ mật, đối tượng nhận văn bản, trình người ký văn bản quyết định
Nhiệm vụ, quyền hạn của Văn thư, Lưu trữ cơ quan, đơn vị kiểm sát nhân dân các cấp được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Quang Huy. Có thắc mắc về công tác văn thư, lưu trữ trong ngành Kiểm sát. Muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp, cụ thể là nhiệm vụ, quyền hạn của Văn thư
Hàng hóa không tính đến trong thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam được quy địnhh tại Điều 9 Thông tư 168/2011/TT-BTC hướng dẫn Thống kê nhà nước về hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu do Bộ Tài chính ban hành, cụ thể như sau:
- Hàng hóa chỉ đơn thuần đi qua lãnh thổ Việt Nam với mục đích vận chuyển, bao gồm hàng hóa quá
Hàng hóa được tính đến trong thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam bao gồm những hàng hoá nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Hoàng Lâm, Có thắc mắc về vấn đề thống kê về hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu, muốn được nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp, cụ thể là hàng hóa được
, công chức, viên chức hoặc cơ quan, đơn vị được phân cấp quản lý cán bộ, công chức, viên chức thành lập Hội đồng xét đền bù.
2. Hội đồng bao gồm:
a) 01 Đại diện lãnh đạo Vụ Tổ chức - Cán bộ (trường hợp công chức, viên chức thuộc các đơn vị của Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp cao) hoặc đại diện lãnh đạo Phòng Tổ chức - Cán bộ, Thanh
luật vào quyền, nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực giá;
b) Ban hành văn bản không đúng thẩm quyền; không đúng trình tự, thủ tục;
c) Tiết lộ, sử dụng thông tin do tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh cung cấp không đúng quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nhiệm vụ để vụ
, quy định của Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng ở trong nước và nước ngoài.
2. Có nghĩa vụ học tập, nghiên cứu, thực tập đúng quy định về thời hạn, cấp học, ngành học và trình độ đào tạo đã được ghi trong quyết định cử đi học.
3. Hằng năm, báo cáo tiến độ và kết quả học tập bằng văn bản về đơn vị sử dụng và đơn vị quản lý công chức (đối với các khóa đào
trưởng đơn vị căn cứ vào các quy định tại Quy chế này xem xét, gửi văn bản giới thiệu kèm hồ sơ dự tuyển của công chức, viên chức về Vụ Tổ chức - Cán bộ để thẩm định, trình Lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao xem xét, quyết định.
Riêng trường hợp công chức thuộc Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh thì Thủ trưởng đơn vị gửi văn bản
, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội;
c) Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên, người học thuộc đơn vị mình theo phân cấp của Hiệu trưởng;
d) Tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình môn học, tài liệu giảng dạy, biên soạn đề thi kiểm tra đánh giá do Hiệu trưởng giao. Tổ chức nghiên cứu cải tiến phương
phòng, chống HIV/AIDS nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ và hành vi, chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV.
2. Việc cung cấp thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:
a) Chính xác, rõ ràng, đơn giản, thiết thực;
b) Phù hợp với từng đối tượng, trình độ, lứa tuổi, giới tính
Trách nhiệm của các đơn vị thuộc Tòa án nhân dân tối cao trong việc quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức được quy định như thế nào? Xin chào quý ban biên tập, tôi tên Nguyễn Nhàn là sinh viên năm 3 trường Đại học Luật Tp. HCM. Vì đáp ứng nhu cầu hiểu biết, tôi có tìm hiểu về quy chế đào tạo, bồi
năm, phối hợp với Cục Kế hoạch Tài chính, Học viện Tòa án và các đơn vị có liên quan xây dựng Dự kiến Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và Dự kiến kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Tòa án nhân dân của năm sau, báo cáo Lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao phê duyệt và gửi Bộ Nội vụ xem xét, thẩm định trình cấp có thẩm quyền cấp kinh phí
tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Tòa án nhân dân hằng năm báo cáo Lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao xem xét, phê duyệt và trình Bộ Tài chính thẩm định.
2. Phối hợp với Vụ Tổ chức - Cán bộ phân bổ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng hằng năm cho các đơn vị theo kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức đã được Lãnh đạo Tòa án nhân
, viên chức; Chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý; xây dựng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
2. Phối hợp với các đơn vị thuộc Tòa án nhân dân tối cao xây dựng Chương trình tập huấn phù hợp với từng đối tượng.
3. Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết
Báo cáo kết quả nghiên cứu hồ sơ vụ án hành chính được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Hoàng Anh. Đang tìm hiểu quy định về công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án hành chính. Có thắc mắc tôi muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp, cụ thể là việc báo cáo kết quả nghiên cứu
cáo quá hạn, bản tường trình của người kháng cáo về lý do nộp đơn kháng cáo quá hạn; tường trình của người kháng cáo về lý do chậm nộp biên lai thu tiền tạm ứng án phí phúc thẩm và tài liệu, chứng cứ kèm theo (nếu có).
- Tại phiên họp xét kháng cáo quá hạn, phiên họp xét chậm nộp biên lai thu tiền tạm ứng án phí phúc thẩm, Kiểm sát viên phát biểu
chức, viên chức do các đơn vị giới thiệu, Vụ Tổ chức - Cán bộ đối chiếu với nguyên tắc, Điều kiện, tiêu chuẩn, trình Lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao xem xét, quyết định;
c) Kết quả chọn, cử công chức, viên chức đi đào tạo, bồi dưỡng được thông báo cho Thủ trưởng đơn vị sử dụng công chức, viên chức; cơ sở đào tạo, bồi dưỡng và công chức, viên chức
Hoạt động đối ngoại của ngành Kiểm sát bao gồm các nội dung nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Thu Lan. Đang tìm hiểu quy định về quản lý hoạt động đối ngoại trong ngành Kiểm sát. Nhưng có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp, cụ thể là hoạt động đối ngoại của ngành Kiểm sát bao gồm các
các hoạt động đối ngoại sau:
a) Kế hoạch hoạt động đối ngoại hằng năm của Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
b) Tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế theo quy định của pháp luật phải báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định;
c) Ký kết điều ước quốc tế, thoả thuận quốc tế, chương trình, dự án quốc tế; gia nhập, rút khỏi các tổ chức quốc tế;
d) Tiếp