công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc khi có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp và có hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 01 năm trở lên với người sử dụng lao động tại Việt
: 01 bộ hồ sơ.
1.4. Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định.
1.5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:
- Tổ chức quốc tế, văn phòng của dự án nước ngoài tại Việt Nam; cơ quan, tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành cho phép thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật;
- Cơ
Theo Khoản 3 Điều 15 Nghị định 143/2018/NĐ-CP quy định về giải quyết hưởng bảo hiểm xã hội một lần như sau:
Trong thời hạn 10 ngày tính đến thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động hoặc thời điểm giấy phép lao động, chứng chỉ hành nghề, giấy phép hành nghề hết hiệu lực (tùy thuộc điều kiện nào đến trước) mà người lao động không tiếp tục làm việc
Điểm c, d Khoản 4 Điều 59 Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định như sau:
- Hạng B2 cấp cho người hành nghề lái xe điều khiển xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg;
- Hạng C cấp cho người lái xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải từ 3.500 kg trở lên và các loại xe quy định cho các giấy phép lái xe
Căn cứ Điểm c, d Khoản 4 Điều 59 Luật Giao thông đường bộ 2008 thì:
- Hạng B2 cấp cho người hành nghề lái xe điều khiển xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg;
- Hạng C cấp cho người lái xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải từ 3.500 kg trở lên và các loại xe quy định cho các giấy phép lái xe hạng B1
quyền:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại
:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm đ, i
đến 100.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quảng cáo;
- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, đ, e, i và k khoản 1 Điều 28 Luật Xử lý vi
.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa; phạt tiền đến 100.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quảng cáo;
- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu
phạm hành chính trong lĩnh vực quảng cáo;
- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, đ và k khoản 1 Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Trân trọng!
Theo Khoản 3 Điều 15 Nghị định 143/2018/NĐ-CP quy định về giải quyết hưởng bảo hiểm xã hội một lần như sau:
Trong thời hạn 10 ngày tính đến thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động hoặc thời điểm giấy phép lao động, chứng chỉ hành nghề, giấy phép hành nghề hết hiệu lực (tùy thuộc điều kiện nào đến trước) mà người lao động không tiếp tục làm việc
Khoản 4 Điều 66 Nghị định 38/2021/NĐ-CP có quy định về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Công an nhân dân, trong đó:
Trưởng Công an cấp huyện có quyền:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 10.000.000 đồng trong lĩnh vực văn hóa; phạt tiền đến 20.000.000 đồng trong lĩnh vực quảng cáo;
- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành
Khoản 4 Điều 66 Nghị định 38/2021/NĐ-CP có quy định về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Công an nhân dân, trong đó:
Trưởng phòng An ninh kinh tế có quyền:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 10.000.000 đồng trong lĩnh vực văn hóa; phạt tiền đến 20.000.000 đồng trong lĩnh vực quảng cáo;
- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ