hành khai thác công trình đường bộ và nhân viên tuần đường về công tác quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;
c) Tuyên truyền, vận động tổ chức, cá nhân chấp hành quy định của pháp luật về quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; lập biên bản vi phạm việc quản lý, sử dụng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; yêu cầu tổ
.
3. Xử lý vi phạm của đơn vị bảo dưỡng thường xuyên, vận hành khai thác công trình đường bộ theo quy định của hợp đồng và quy định của pháp luật.
4. Xử lý vi phạm việc quản lý, sử dụng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ:
a) Xử lý vi phạm việc quản lý, sử dụng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ theo thẩm quyền;
b) Kiến nghị với chính quyền
&CN; thông tin về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực KH&CN.
- Thông tin liên quan tới các thành tựu KH&CN nổi bật; hoạt động KH&CN của các Bộ, ngành và địa phương trong cả nước; các bài viết nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực KH&CN; báo cáo tổng kết các chương trình KH&CN các cấp, chương trình công tác, chương trình hành động của Bộ KH&CN; các báo cáo tổng
yếu.
5. Tổ chức và tham gia tập huấn, huấn luyện nghiệp vụ về kỹ năng xử lý thông tin trong công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai và cứu nạn.
6. Chỉ huy hoạt động của lực lượng xung kích phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai và cứu nạn của đơn vị.
7. Tổ chức thường trực, cập nhật thông tin diễn biến của thiên tai.
Trên
, phối hợp hiệu quả trong phòng, chống thiên tai.
4. Phòng ngừa thiên tai trong quá trình thi công và hoàn thành công trình
a) Thi công công trình phải tuân thủ theo quy trình, bảo đảm an toàn giao thông khi thi công các công trình liên quan đến đường bộ đang khai thác theo phương án, biện pháp tổ chức thi công, kế hoạch phòng, chống thiên tai đã
tỉnh (đối với đường địa phương) để phối hợp chỉ đạo ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn;
b) Phối hợp với Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn địa phương chủ động tổ chức công tác ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trên địa bàn;
c) Tổng hợp và báo cáo kịp thời tình hình thiệt hại do thiên tai gây ra và chịu
lĩnh vực quản lý của đơn vị.
- Tổng hợp, kịp thời báo cáo thủ trưởng đơn vị các vấn đề của tổ chức, cá nhân gửi câu hỏi; thực hiện xử lý câu hỏi của tổ chức, cá nhân theo quy định của Điều 9 Quy chế này.
Trên đây là quy định về trách nhiệm của các đơn vị, cá nhân cung cấp thông tin trên Portal MOST của Bộ KH&CN.
Trân trọng!
Nhờ Ban tư vấn giải đáp giúp tôi vấn đề sau trong thời gian sớm nhất. Cụ thể cho tôi hỏi khắc phục, xử lý ùn tắc giao thông khi xảy ra thiên tai được quy định như thế nào? Tôi cần tìm hiểu về vấn đề này để phục vụ cho nhu cầu công việc. Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Chân thành cảm ơn!
, gồm:
a) Tờ trình của Cơ quan lập Hồ sơ;
b) Thuyết minh phương án khắc phục hậu quả thiên tai;
c) Các công điện, lệnh điều động, văn bản chỉ đạo của cơ quan có thẩm quyền liên quan đến việc khắc phục hậu quả thiên tai đối với thiệt hại, hư hỏng trình trong Hồ sơ;
d) Báo cáo ban đầu của Cơ quan lập Hồ sơ, cơ quan, đơn vị khác có liên quan
Tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được Ban tư vấn giải đáp giúp. Cụ thể cho tôi hỏi theo quy định mới thì nguồn kinh phí thực hiện công tác phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai trong lĩnh vực đường bộ được quy định như thế nào? Tôi cần tìm hiểu về vấn đề này để phục vụ cho nhu cầu công việc. Hy vọng anh
; đình chỉ việc thực hiện nhiệm vụ của đối tượng thanh tra khi xét thấy việc làm đó gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
- Kiến nghị Người có thẩm quyền tạm đình chỉ việc thi hành quyết định kỷ luật, thuyên chuyển công tác, cho nghỉ hưu đối với người đang cộng tác với cơ quan
chắc mọi tình hình có liên quan đến công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, như: diễn biến thời tiết, mưa, lũ, bão và các thiên tai khác thuộc trách nhiệm đơn vị; diễn biến các công trình phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai; tình hình tổ chức lực lượng phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai và huy động nguồn lực để đối phó với
Nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập theo pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.
Theo quy định tại Điều 22 Luật Đầu tư 2014 thì nhà đầu tư được thành lập tổ chức kinh tế theo quy định của pháp luật. Trước khi thành lập tổ chức kinh tế, nhà đầu tư nước ngoài phải có dự án
Việc kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra được quy định tại Điều 24 Thông tư 05/2014/TT-TTCP về tổ chức, hoạt động, quan hệ công tác của Đoàn thanh tra và trình tự, thủ tục tiến hành một cuộc thanh tra do Tổng Thanh tra Chính phủ ban hành như sau:
1. Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra có trách
Thủ tục thực hiện quyền trong quá trình thanh tra được quy định tại Điều 25 Thông tư 05/2014/TT-TTCP về tổ chức, hoạt động, quan hệ công tác của Đoàn thanh tra và trình tự, thủ tục tiến hành một cuộc thanh tra do Tổng Thanh tra Chính phủ ban hành như sau:
Khi thực hiện quyền trong hoạt thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra, người ra quyết định
Tôi hiện đang công tác trong cơ quan nhà nước. Vì lý do công việc nên tôi rất quan tâm tới các quy định liên quan đến hoạt động thanh tra. Tôi có thắc mắc như sau gửi đến Quý anh chị: Báo cáo tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ thanh tra được quy định như thế nào? Rất mong sớm nhận được phản hồi, tôi cảm ơn nhiều
Việc sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành thanh tra được quy định tại Điều 28 Thông tư 05/2014/TT-TTCP về tổ chức, hoạt động, quan hệ công tác của Đoàn thanh tra và trình tự, thủ tục tiến hành một cuộc thanh tra do Tổng Thanh tra Chính phủ ban hành như sau:
- Trường hợp Trưởng đoàn thanh tra kiến nghị sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành thanh
Xin chào Quý Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại TP.HCM. Trong quá trình công tác, tôi có tìm hiểu thêm thông tin về hoạt động thanh tra. Trong đó, một vài vấn đề tôi chưa nắm rõ, mong được giải đáp. Cho tôi hỏi, hiện nay, trong quá trình thanh tra, việc kéo dài thời gian thanh tra được thực hiện
Với tình hình tội phạm ngày nay diễn ra ngày càng phức tạp, cùng với đó là tội phạm có trình độ có kiến thức biết sử dụng công nghệ cao. Do đó, cho tôi hỏi: Phòng, chống tội phạm có sử dụng công nghệ cao dựa trên những nguyên tắc nào?
Tại Điều 18 Nghị định 25/2014/NĐ-CP về phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật khác có sử dụng công nghệ cao, có quy định Bộ công an có trách nhiệm sau:
1. Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan giúp Chính phủ tổ chức thực hiện và theo dõi, chỉ đạo, hướng dẫn công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật khác có sử dụng công