Hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con trong trường hợp nào? Em tên T, 20 tuổi có vấn đề cần thắc mắc như sau: Trong trường hợp vợ chồng thường xuyên bạo hành, cãi nhau với lời lẽ khiếm nhã gây ảnh hưởng xấu đến tinh thần, tâm lý, học tập và sự phát triển của con gái. Vậy nếu là anh Hai của em gái tôi có quyền nhờ tòa án can thiệp và nhận nuôi
nhận người vi phạm được thực hiện tại cửa khẩu biên giới hoặc địa điểm khác trên đường biên giới do hai bên thỏa thuận;
d) Thư mời được thực hiện trong các trường hợp sau:
- Mời Bạn hoặc Bạn mời sang làm việc nhằm trao đổi tình hình, giải quyết các vụ việc liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ biên giới, giữ gìn an ninh, trật tự ở khu vực
Quyền con người, quyền công dân được quy định trong Hiến pháp đã kế thừa các bản Hiến pháp trước và được phát triển cơ bản như sau:
1. Các quyền về chính trị, dân sự bao gồm:
Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật.
Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân
khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu và yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền tự bảo vệ tài sản thuộc sở hữu của mình, tài sản đang chiếm hữu hợp pháp bằng những biện pháp
việc xử phạt hành chính thuộc nhiều lĩnh vực, cả trong mua bán trái phép thông tin cá nhân cũng như xâm phạm trái phép mạng điện tử, đơn cử như sau: Phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 70 triệu đồng đối với một trong các hành vi sau đây: Mua bán hoặc trao đổi trái phép thông tin riêng của người sử dụng dịch vụ viễn thông (Điểm a Khoản 5 Điều 66). Đối với
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Ðiều 604 Bộ luật Dân sự quy định: Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại là:
- Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân
Em trai tôi chung sống với vợ có 2 đứa con. Gần đây, em dâu tôi đi cặp với người khác và phá tán tài sản, không chăm lo con cái. Em trai tôi vì tình nghĩa vợ chồng bao năm, khuyên nhủ vợ không được nên nín lặng. Con gái lớn của em tôi tuy mới 12 tuổi nhưng cháu đã biết mọi chuyện. Em tôi không lên tiếng gì nhưng để khỏi ảnh hưởng tâm lý của
:
a) Bố trí nơi tạm lánh khi nạn nhân, người thân thích của họ có nguy cơ bị xâm hại đến tính mạng, sức khỏe;
b) Giữ bí mật về nơi cư trú, nơi làm việc, học tập của nạn nhân và người thân thích của họ;
c) Các biện pháp ngăn chặn hành vi xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và tài sản của nạn nhân, người
Điều 643 Bộ Luật Dân sư quy định về các trường hợp không được quyền hưởng di sản thừa kế như sau:
1. Những người sau đây không được quyền hưởng di sản:
a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó
, nhưng bị can ngăn bởi nhân viên khác. Trong lúc đó tôi bỏ đi vào bên trong thì anh ta đi ra xe ô tô lấy dao và lao vào trong cây xăng đuổi đòi chém tôi, buộc tôi phải rời khỏi nơi làm việc của mình. Chưa hết anh ta còn dùng xe ô tô của anh ta đuổi theo đòi tông tôi nhưng tôi né tránh được. Xin hỏi với tình tiết như vậy tôi có được yêu cầu cơ quan công
Hiện tôi chuẩn bị mở 1 cửa hàng buôn bán trực tuyến, và đặt tên cửa hàng là ABC + logo. tôi thành lập facebook fanpage để quảng bá và đăng thông tin sản phẩm, sau này tôi sẽ mở cửa hàng và thành lập website với tên là ABC. Vậy tôi muốn đăng ký độc quyền tên cửa hàng của tôi, để người khác không lấy sử dụng được thì tôi phải làm thế nào để tôi
với 2 đứa con nhỏ và hiện tại tôi đang mang thai gần 7 tháng nên không thể chống cự, phải chạy ra ngoài kêu cứu. Vậy tôi phải làm thế nào trong trường hợp này? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
côi cả cha lẫn mẹ, em tôi vốn không được chăm sóc, dạy dỗ ) và nêu các tình tiết giảm nhẹ cũng như đề nghị Tòa án xử phạt án treo. Nhưng cuối cùng, Tòa án vẫn tuyên phạt em tôi 2 năm tù giam (em tôi lúc phạm tội chỉ mới 16 năm 2 tháng tuổi). Nay tôi muốn chống án lên Tòa án cấp trên để yêu cầu xét xử lại với mức hình phạt nhẹ hơn. Các Luật Sư cho tôi
hưởng đến hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự".
Nếu trong nội dung tin nhắn có nội dung xâm hại đến tính mạng của chị thì còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 103 Bộ luật hình sự về tội đe dọa giết người. Theo đó hình phạt cao nhất có thể đến 7 năm.
Em và 2 người bạn đèo nhau đi xe máy. Đi trên đường và bạn em nhìn thấy 1 học sinh cấp 1 đeo dây chuyền bạc.. Bạn em bảo em dừng xe lại và bạn xem xuống giật sợi dây chuyền của em học sinh đó rồi nhảy lên xe em rồi 3 người bọn em mang giây đi bán và chia nhau. Vụ thứ 2 cũng tương tự như thế và ở một nơi khác. giờ tòa xử gộp lại ạ. Em
đã làm thủ tục khái báo trực tuyến với Cơ quan quản lý XNC thành phố. Sau đó Quản lý khách sạn mang theo các giấy tờ hợp lệ cùng với đơn xác nhận tạm trú đến Công An Phường, thì được câu trả lời "Xác nhận tạm trú đang chờ Quận xác nhận, khi nào Quận xác nhận thì Phường mới ký vào đơn xin xác nhận tạm trú được". Cho tôi hỏi: Mẫu khai báo tạm trú của
Luật gia Phan Thùy Dung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 có liên quan để anh (chị) tham khảo như sau:
- Cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên trong các trường hợp sau đây: “a) Bị kết án về một trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe
Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Khánh Xuân, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn như sau: Chồng tôi là một người rất hung dữ, thường xuyên bạo hành với tôi và con. Tôi rất bức xúc, và muốn chồng tôi không được đến gần con mình nữa. Cho tôi hỏi: Việc hạn chế quyền của cha mẹ, trong trường hợp cha, mẹ có hành vi vi phạm quyền trẻ