lương nếu có) do cơ quan quản lý huấn luyện viên, vận động viên chi trả.
b) Trường hợp mức tiền lương theo ngày của huấn luyện viên, vận động viên thấp hơn mức tiền công của các đối tượng không hưởng lương từ ngân sách nhà nước thì cơ quan sử dụng huấn luyện viên, vận động viên chi trả phần chênh lệch. Cách tính như sau:
Chênh lệch tiền công theo
bậc quân hàm chuẩn uý từ ngày 01/10/2004 được chuyển xếp là 3,90.
Còn tại Khoản 1 Điều 9 Thông tư trên hướng dẫn: Sĩ quan QNCN đã phục viên về địa phương trong thời gian không quá một năm (12 tháng), kể từ ngày quyết định phục viên có hiệu lực, nếu chuyển ngành được tuyển dụng vào làm việc tại các cơ quan, đơn vị hưởng lương từ ngân sách nhà
nước cho hoạt động chữ thập đỏ
1. Ngân hàng nhà nước hỗ trợ kinh phí cho các cơ quan, đơn vị khi được cơ quan có thẩm quyền giao nhiệm vụ vận động, tiếp nhận, vận chuyển, phân phối tiền, hiện vật cứu trợ trong các hoạt động chữ thập đỏ theo phân cấp quản lý ngân sách nhà nước hiện hành, bao gồm:
a) Tiền thuê kho, bến bãi; tiền tiếp nhận và chi
nước từ trung ương đến địa phương;
- Quyết định việc phân cấp quản lý công chức, viên chức trong các cơ quan hành chính của bộ máy nhà nước;
- Lãnh đạo, chỉ đạo việc quản lý, điều hành toàn bộ cơ sở vật chất, tài chính và nguồn ngân sách nhà nước để phục vụ cho sự vận hành của bộ máy nhà nước;
- Ủy quyền cho Phó Thủ tướng Chính phủ hoặc
, hạn chế tối đa ảnh hưởng xấu của môi trường.
3. Tuỳ theo đặc tính kỹ thuật và yêu cầu bảo vệ của từng loại trang thiết bị điện, phải đặt lưới bảo vệ, vách ngăn và treo biển báo an toàn; phải bảo đảm khoảng cách an toàn từ lưới bảo vệ hoặc vách ngăn đến phần mang điện của trang thiết bị không được nhỏ hơn khoảng cách quy định và có các biện pháp
quả hoạt động tài chính nhà nước và lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính nhà nước trên phạm vi toàn quốc và từng địa phương.
Báo cáo tài chính nhà nước cung cấp thông tin về tình hình thu, chi ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước, nợ công, vốn nhà nước tại doanh nghiệp, tài sản, nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn của Nhà nước. Báo cáo
Nội dung công khai báo cáo tài chính được quy định tại Điều 31 Luật kế toán 2015 như sau:
Đơn vị kế toán sử dụng ngân sách nhà nước công khai thông tin thu, chi ngân sách nhà nước theo quy định của Luật ngân sách nhà nước.
Đơn vị kế toán không sử dụng ngân sách nhà nước công khai quyết toán thu, chi tài chính năm.
Đơn vị kế toán sử
nghiệm làm việc tại các bộ phận nghiệp vụ trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khoán hoặc tại bộ phận tài chính, kế toán, đầu tư trong doanh nghiệp khác và có kinh nghiệm quản lý Điều hành tối thiểu 03 năm;
c) Có Chứng chỉ hành nghề phân tích tài chính hoặc Chứng chỉ hành nghề quản lý quỹ;
d) Không bị xử phạt theo pháp luật chứng khoán
Đơn vị kế toán được định nghĩa tại khoản 4 Điều 3 Luật kế toán 2015 như sau:
“4. Đơn vị kế toán là cơ quan, tổ chức, đơn vị quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 2 của Luật này có lập báo cáo tài chính.”
Như vậy, đơn vị kế toán gồm tất cả các cơ quan, tổ chức, đơn vị sau:
- Cơ quan có nhiệm vụ thu, chi ngân sách nhà nước các cấp
Kế toán trưởng được quy định tại Điều 53 Luật kế toán 2015 như sau:
- Kế toán trưởng là người đứng đầu bộ máy kế toán của đơn vị có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác kế toán trong đơn vị kế toán.
- Kế toán trưởng của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị sự nghiệp sử dụng ngân sách nhà nước và doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn
, tài sản, phương tiện làm việc và tài chính, ngân sách nhà nước được giao; quyết định biện pháp tổ chức phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền trong ngành, lĩnh vực được phân công.
- Lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện cải cách hành chính, cải cách chế độ công vụ, công chức trong
Chính sách đầu tư của nhà nước trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ven biển. Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, theo tôi được biết vấn đề quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ven biển hiện nay có sự tham gia của cả cấp trung ương và địa phương trong hoạt động đầu tư thực hiện. Tôi muốn hỏi rõ hơn về sự phân cấp đầu tư thực hiện này. Mong sớm
dụng ngân sách nhà nước ngoài việc thực hiện quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 và 6 Điều này còn phải thực hiện kế toán theo mục lục ngân sách nhà nước.”
Trên đây là quy định về nguyên tắc kế toán. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Luật kế toán 2015.
Trân trọng!
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên Nguyễn Ngọc An. Tôi hiện đang làm kế toán. Tôi có một thắc mắc mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Đối tượng kế toán nào thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cám ơn!
Đối tượng kế toán thuộc hoạt động kinh doanh, trừ đối tượng kế toán thuộc hoạt động ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm, chứng khoán, đầu tư tài chính quy định tại khoản 3 Điều 8 Luật kế toán 2015 như sau:
- Tài sản;
- Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu;
- Doanh thu, chi phí kinh doanh, thu nhập và chi phí khác;
- Thuế và các khoản nộp
Đối tượng kế toán quy định tại Điều 8 Luật kế toán 2015 như sau:
Đối tượng kế toán thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước, hành chính, sự nghiệp; hoạt động của đơn vị, tổ chức sử dụng ngân sách nhà nước gồm:
– Tiền, vật tư và tài sản cố định;
– Nguồn kinh phí, quỹ;
– Các khoản thanh toán trong và ngoài đơn vị kế toán
toán cho mục đích kế toán tài chính theo quy định của Bộ Tài chính.
Bộ Tài chính quy định chi tiết về tài khoản kế toán và hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các đơn vị kế toán sau đây:
- Đơn vị kế toán có nhiệm vụ thu, chi ngân sách nhà nước;
- Đơn vị kế toán sử dụng ngân sách nhà nước;
- Đơn vị kế toán không sử dụng ngân sách
Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Yến, đang sống ở Phú Thọ. Tôi có 1 thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Tôi không biết nguồn ngân sách nước ta từ đâu mà có. Có phải chỉ có từ nguồn thuế đóng góp của người dân không? Rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập.
Vừa rồi, tôi đọc báo thấy một phòng nhỏ của UBND huyện xin kinh phí tiếp khách, báo là do tiếp khách nhiều quá nên xin nhà nước hỗ trợ cho thêm 630 triệu nữa. Ban biên tập Thư ký luật cho tôi hỏi Ngân sách nước ta dùng vào mục đích gì? Có quy định cụ thể như thế nào được chi ngân sách hay không? Rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập.
, cô, dì, chú, bác, cậu ruột;
e) Ông bà nội, ngoại về ở với cháu ruột;
3. Được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn và có chỗ ở hợp pháp;
4. Trước đây đã đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương, nay trở về thành phố đó