đại diện. Người đã giao dịch với người đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hoặc huỷ bỏ giao dịch dân sự đối với phần vượt quá phạm vi đại diện hoặc toàn bộ giao dịch dân sự và yêu cầu bồi thường thiệt hại trừ trường hợp người đó biết hoặc phải biết về việc vượt quá phạm vi đại diện mà vẫn giao dịch. Trong trường hợp người đại diện và
nhân dân cấp xã cấp trích lục cho người yêu cầu.
Trường hợp cần phải xác minh thì thời hạn được kéo dài thêm không quá 05 ngày làm việc.
Theo hướng dẫn tại Điều 11, Thông tư 15/2015/TT-BTP ngày 16/11/2015 của Bộ Tư pháp, thì chứng cứ chứng minh quan hệ cha con bao gồm:
+ Văn bản của cơ quan y tế, cơ quan giám định hoặc cơ quan khác có
Cơ sở dữ liệu hộ tịch.
Đối với giấy tờ hộ tịch (khai sinh) mà bạn hỏi được cấp cho trường hợp đăng ký khai sinh vi phạm quy định cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật để đăng ký hộ tịch thì giấy khai sinh đã cấp sẽ không có giá trị và phải thu hồi, huỷ bỏ.
Cá nhân thực hiện hành vi quy định nêu trên thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi
(hưởng lương). Về CMTND, anh làm từ năm 1997 nhưng lại sai tên đệm và năm sinh so với lý lịch của anh. Luật sư cho rằng đây là nhưng sai sót có thể do anh hoặc do cơ quan Công an khi làm CMTND không đối chiếu cụ thể các giấy tờ (tờ khai, sổ hộ khẩu...) nên dẫn đến những sai sót như trên. Trước hết, anh phải kiểm tra sai sót này do anh hay do cơ quan
Xin luật sư cho tôi một vài tư vấn như sau: Tôi và chồng tôi đã cưới nhau được hai năm nhưng sống ly thân gần một năm nay và đã có một con trai 15 tháng, năm đầu tiên chúng tôi sống khá hạnh phúc nhưng từ khi sinh con anh ấy bắt đầu bỏ bê gia đình và không có trách nhiệm gì với con cái. Hiện nay cả hai chúng tôi đều muốn li hôn, chồng tôi giờ
2005 đến 2009, bác tôi không có ý kiến/thỏa thuận gì với mẹ tôi về việc phân chia đất. Cuối năm 2009, bác tôi về Việt Nam đòi lại toàn bộ phần đất trước đây của ông bà để lại. Bác tôi không có vợ, con, đã 70 tuổi. Vậy, xin luật sư cho biết việc đòi lại đất của bác tôi có đúng không và giấy chứng nhận QSDĐ của mẹ tôi và anh em tối có đúng pháp luật
luật"(Điều 632). Do vậy, khi bạn qua đời, vợ và con bạn sẽ được hưởng di sản thừa kế của bạn theo quy định pháp luật Việt Nam. Theo đó:
Nếu bạn không để lại di chúc:
Căn cứ theo quy định tại Điều 767, Bộ luật Dân sự 2005 về Thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài, vợ và con bạn có quyền hưởng thừa kế đối với khoản tiền gửi tại Ngân hàng
Ông bà nội tôi mất cách đây mười mấy năm và có để lại một căn nhà cho các con. Cô chú trong gia đình tôi có thỏa thuận để dành nhà vào việc thờ cúng và không ai được bán đi. Nay người bác cả của tôi lại tự mình đem chia một phần nhà đó cho con gái của mình ở và chuẩn bị chia “sổ đỏ”. Vậy các cô chú tôi có thể kiện đòi chia di sản thừa kế hay
lại nhà và yêu cầu trục xuất người chiếm nhà bất hợp pháp, đơn được gửi đến UBND phường và quận và có giấy biên nhận đơn. Ngày 26/11/2007, cán bộ tiếp dân của UBND quận và bí thư phường mời anh P đến P. 14 làm việc và yêu cầu anh P sửa lại là Đơn đòi nhà, đồng thời cho biết trong vòng 2 năm (2006 và 2007) cơ quan có thẩm quyền đã ra 04 quyết
Hai anh em tôi là Việt kiều Pháp, mẹ mất, chỉ con cha ở TP.HCM. Nếu cha tôi làm di chúc hoặc giấy tang (trước khi qua đời), căn nhà mà cha và chị chúng tôi đang ở thì anh em tôi có quyền thừa kế hoặc nhận phần tang không? Nên để cha tôi cho một mình chị chúng tôi đứng tên hay cứ để chia đều cho cả ba người? Thủ tục, thuế như thế nào? Nếu cho thuê
đứng tên phần nhà đất của mình vào tháng 08/2012. Phần đất còn lại của cha em đứng tên thì hiện tại cho các cô chú là em ruột của ba xây nhà ở, chỉ cho ở như vậy và ngày xưa ông nội em có hứa cho chứ không có một giấy tờ nào, nhưng thời gian gần đây cô em đòi làm sổ hồng cho phần đất mà ông nội em hứa đó nhưng em và chị gái em không đồng ý ký tên cho
tôi có kế hoạch làm sổ đỏ mảnh đất này và khi làm xong sổ đỏ mẹ tôi sẽ viết giấy ủy quyền sử dụng hoàn toàn mảnh đất này cho tôi khi bà qua đời. Vậy cho tôi hỏi sau này 2 người con riêng của bố tôi có quyền tranh chấp đất đai với tôi sau này không. Nếu họ có quyền tranh chấp thì tôi phải làm sao giữ được mảnh đất này vì 2 người con riêng của bố tôi
cháu nhưng ông qua đời đã lâu. khi bố mẹ cháu cưới nhau thì bà về ở riêng với cố là bà thân sinh ra bà nội. Đến năm 2003, bố mẹ cháu mua nhà mặt đường ở riêng. Bà về bán nhà được 10.000.000 đồng.bố cháu là người nhận tiền. Sau đó, bố chau đưa số tiền đó cho chị gái bố cháu giữ. năm 2004 nhà cháu xây mới trên mảnh đất đứng tên bố mẹ cháu. Mâu thuẫn
1. Theo quy định của pháp luật thì con trai, con gái được quyền thừa kế ngang nhau đối với di sản cho cha mẹ để lại (điểm a, khoản 1, Điều 676 BLDS năm 2005);
2. Ông bạn chết năm 1997, theo quy định pháp luật thì thời hiệu khởi kiện để giải quyết tranh chấp về thừa kế của ông bạn là 10 năm (1997-2007). Do vậy, nếu nay
chia 4 phần của những người con có tên trong giấy sở hữu nhà đất hay là chia theo những ai có tên trong hộ khẩu hoặc là chia đều cho 8 người con dù có tên hay không tên và có hộ khẩu hay đã cắt hộ khẩu. Với trường hợp ông bà nội không có để lại di chúc + Giả sử cô B đòi chia 1 phần thì có đúng pháp luật không? + Và cô A và cô C không có tên trong giấy
em, vì thương cha, nên đã tự mình nuôi người cha mình suốt 3 năm nay. Tuy biết được vợ và con mình đối xử với mình thậm tệ, nhưng người cha vẫn để lại di chúc cho cả ba người, trong đó có cả bạn em với tài sản là mảnh đất thổ cư có diện tích 4000 mét vuông. Năm 2011, mẹ của bạn em ngoại tình và bị cha của bạn phát hiện, khi đó người cha đã khỏi hẵn
Cha và mẹ tôi có một căn nhà trị giá 3 tỷ đồng, ngoài ra còn ông còn có số tài sản riêng là 800 triệu. Năm 2009 cha tôi qua đời, có lập di chúc để phân chia tài sản thừa kế. Điều đáng nói là trong di chúc cha tôi lại phân chia tài sản cho một thai nhi (là con của cha tôi với một người đàn bà khác, không phải là mẹ tôi). Xin hỏi cha tôi lập di
sống). Từ khi bố mất không ai chăm sóc mẹ mọi trách nhiệm đều đùn đẩy cho tôi và từ trước tới giờ anh, chị, em trong nhà cũng không ai hỗ trợ tôi nuôi mẹ kể cả người anh ở cạnh nhà rồi bây giờ đùng một cái thấy mẹ đã già yếu thì kéo về đòi chia tài sản. Mẹ tôi không đồng ý và muốn cho tôi tất cả phần đất nói trên. Vậy kính hỏi luật sư mẹ tôi đã lớn
Trong quá trình Tòa án thụ lý đơn ly hôn thì chồng tôi mất do bị tai nạn (không để lại di chúc). Trước khi mất, anh ấy đã có vợ sắp cưới, chỉ đợi ly hôn xong là họ tiến hành kết hôn Trong trường hợp này tôi còn được hưởng thừa kế từ anh ấy không?
Bố tôi mất năm 2005. Trước khi mất bố đã lập di chúc và để lại tài sản cho hai chị em tôi (em trai được hai phần còn tôi được một phần). Bố tôi mất thì em trai cũng bị công an bắt và bị kết án tù vì chính nó đã giết ông ấy. Do cần tiền mua thuốc nên nó cùng đồng bọn đã lập mưu giết bố để lấy tiền tiêu xài. Trường hợp của em tôi có còn được thừa