Tôi có mua căn hộ chung cư từ công ty xây dựng phát triển nhà Dai-chi, do công ty hiện đã mất hết khả năng thanh khoản và năng lực tài chính, chỉ là chưa tuyên bố phá sản, nên đã chậm bàn giao nhà so với hợp đồng gần 2 năm dù toàn bộ các chủ căn hộ đã đóng tới 90% tiền hợp đồng. Do vậy chúng tôi đã họp lại và quyết định mỗi hộ bỏ thêm 10% giá
chứng khoán;
- Thực hiện hoạt động thu, chi, thanh toán và chuyển giao tiền, chứng khoán liên quan đến hoạt động của quỹ đại chúng, công ty đầu tư chứng khoán theo yêu cầu hợp pháp của công ty quản lý quỹ hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty đầu tư chứng khoán;
- Xác nhận báo cáo do công ty quản lý quỹ, công ty đầu tư chứng khoán lập có
Tôi có đang làm việc cho một ngân hàng của Úc. Hiện nay ban giám đốc có ý định thành lập Văn phòng đại diện tại Hà Nội. Thủ tục mở văn phòng đại diện của ngân hàng nước ngoài tại Việt Namnhư thế nào?
miền bắc Italia. Do nhu cầu của xã hội, nghề đổi tiền cũng phát triển thêm nhiều dịch vụ tiền tệ khác như: nhận tiền gửi, thực hiện ủy thác thanh toán... Đến thế kỉ XVII ở nhiều nước, thương nhân kinh doanh tiền tệ liên kết thành lập ngân hàng dưới hình thức công ty, như ngân hàng Amsterdam ở Hà Lan năm 1609. Do các ngân hàng ở thời kì này đều có thể
Xin chào luật sư! Tôi có một trường hợp xin nhờ các luật sư tư vấn như sau: Ngân hàng (NH) chúng tôi có một khách hàng đăng ký mở tài khoản doanh nghiêp. Theo quy định các chứng từ của doanh nghiệp giao dịch tại NH chỉ cần có đủ chữ ký của chủ tài khoản (người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền) và chữ ký của kế toán trưởng. Do
Tôi đang giải quyết một vấn đề liên quan đến tranh chấp giữa 1 ngân hàng cổ phần và 1 cá nhân. đầu năm 2011 gia đình ông A có thế chấp cho ngân hàng TMCP X ( sau đây gọi là ngân hàng ) một mảnh đất được định giá 2 tỷ đồng để vay dài hạn 1 khoản 820 triệu đồng. Thời gian trả nợ là 9 năm ( từ năm 2011 đến 2019) lịch trả nợ được chia thảnh 96 kỳ
tục. - Trong khi đó, năm 2010 Cha tôi đã làm tờ di chúc để toàn bộ tài sản lại cho tôi (di chúc có chứng thực đầy đủ, đúng quy định). - Năm 2013, anh của tôi là ông Huỳnh Văn Quân tiếp tục xin đáo hạn để tiếp tục được vay tiền nhưng tôi không chịu và đòi lại giấy quyền sử dụng đất. Ông Huỳnh Văn Quân không chịu trả tiền ngân hàng vay và
. Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ mất năng lực hành vi dân sự
Người giám hộ của người mất năng lực hành vi dân sự có các nghĩa vụ sau đây:
1. Chăm sóc, bảo đảm việc điều trị bệnh cho người được giám hộ;
2. Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự;
3. Quản lý tài sản của người được giám hộ
là 200.000.000, và ông ngoại tôi được nhận lãi là 2 triệu đồng một tháng. Sự việc này xảy ra Ông ngoại tôi giấu gia đình vợ con để cho vay, mà không hỏi bất cứ thành viên nào trong nhà. Tháng 1/2013 Vụ việc vỡ lở ra khi chẳng may ông ngoại bị tai nạn, nguy kịch và mất. Và chính bà em dâu, đến khi ông tôi mất mới nói ra sự việc thế chấp sổ đỏ. Ông
và xuất khẩu gián tiếp.
Xuất khẩu trực tiếp sản phẩm được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là nhà sản xuất thực hiện toàn bộ quá trình xuất khẩu, từ việc nhận biết khách hàng, bán hàng hóa sản phẩm, đến việc thanh toán. Thông thường trong những doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu trực tiếp, một bộ phận chuyên công tác xuất khẩu sẽ được thành lập như
của Chính phủ về mua bán và kinh doanh nhà ở hoặc giấy tờ về thanh lý, hóa giá nhà ở thuộc sở hữu nhà nước từ trước ngày 05 tháng 7 năm 1994;
c) Giấy tờ về giao hoặc tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết;
d) Giấy tờ về sở hữu nhà ở do cơ quan có thẩm quyền cấp qua các thời kỳ mà nhà đất đó không thuộc diện Nhà nước xác lập
I. Dự án được chuyển nhượng toàn bộ khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Dự án không thuộc trường hợp bị cơ quan cho phép đầu tư quyết định thu hồi văn bản cho phép đầu tư hoặc giấy chứng nhận đầu tư do Chủ đầu tư vi phạm các quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng, quy hoạch, kiến trúc, quản lý đất đai mà không có giải pháp
ngoài làm công việc quản lý, lao động kỹ thuật, chuyên gia theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.
Quyền xuất khẩu, nhập khẩu, quảng cáo, tiếp thị, gia công và gia công lại liên quan đến hoạt động đầu tư
1
Tôi và chị D có thỏa thuận mua bán 1 ngôi nhà. Tôi đã trả chị 2/3 số tiền theo giao ước. Trong giao ước bằng lời nói và giấy tờ, tôi sẽ thanh toán toàn bộ số tiền khi chị D giao sổ đỏ. Đến nay đã 6 tháng, chị D chỉ giao cho tôi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên chị D và đòi tôi thanh toán hết tiền trước khi làm hợp đồng công chứng. Như
họ toàn quyền sử dụng 2 lô đất đó. Hai bên mới chỉ làm hợp đồng đặt cọc và Hợp đồng ủy quyền. Theo chủ trương, chính sách của nhà nước hai lô đất đó không được mua bán, chuyển nhượng. Hỏi: - Cty có quyền chuyển nhượng 2 lô đất đó không ? - Nguyên tắc hợp đồng ủy quyền có giá trị pháp lý mức độ nào ? - Cty chúng tôi có quyền đơn phương hủy hợp đồng
lại cũng muốn chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp của mình cho thành viên mới kia và rút khỏi công ty. Các luật sư tư vấn giúp em phải thay đổi thế nào cho hợp lý ạ! Em cám ơn các luật sư nhiều ạ!
thầy B làm trụ trì của chùa quê em). Sư thầy B lại không có hộ khẩu thường trú tại địa phương em. Tuổi 45. Sự chuyển quyền trên có giấy viết tay có sự chứng kiến của các già. Vậy kính mong luật sư cho em biết có thể cấp GNCQSD đất nông nghiệp cho sư thầy B không? Em xin chân thành cảm ơn!
Bác tôi có 1 miếng đất 433m2 để lại cho các con, người anh cả đứng tên trong sổ đỏ. Sau một thời gian, người anh bán dần đất và chỉ còn khoảng 100m2, phần đất này được bán cho em gái và diện tích còn lại của người anh chỉ còn 22m2, người anh cũng đã xây nhà trên diện tích 22m2 của mình. Vì là anh em nên việc mua bán hoàn toàn bằng miệng, không
134, điều 401 của Bộ Luật dân sự 2005 được không? Ví dụ nếu hợp đồng sang nhượng bi tuyên vô hiệu, nếu gia đình tôi không được bồi thường hợp lý, gia đình tôi có quyền không trả đất không? (Vì vào khoảng năm 2011, khi đất đai bắt đầu có tranh chấp, ông A đã sang tên tài sản của mình cho bà C (người sống chung với ông A không có đăng ký kết hôn)).
đưa toàn gia đình vào đây sinh sống. Vì vậy, ông bạn là người có công tạo dựng nên khối tài sản này. Hiện tại, từ khi chuyển vào Nam đến nay ông bạn sống cùng với gia đình bạn, cùng chung một hộ nên cũng là một thành viên trong gia đình nên ông bạn là người đồng sở hữu khối tài sản đó. Để tránh xẩy ra tranh chấp sau này, bạn nên bàn bạc cùng gia đình