ghi rằng sau khi ly hôn, tất cả tài sản gồm nhà đất và tiền gửi ngân hàng sẽ được chuyển sang sở hữu của con gái chung tức là tôi. Bản thỏa thuận này có chữ ký của ba mẹ tôi và tôi (với vai trò người làm chứng). Tôi xin hỏi bản thỏa thuận như vậy đã hợp pháp và đảm bảo chưa, có cần phải đi công chứng nữa không? Rất mong được sự giúp đỡ của quý cơ
Bố mẹ tôi trước đây có mua mảnh đất khoảng 400m2, sau năm 1999 đã được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nay bố mẹ tôi chia đều cho 6 anh em tôi. Anh em tôi phải làm thủ tục gì để sang tên?
Con gái tôi đã chết, nay di sản để lại là 1 mảnh đất đã được cấp sổ đỏ đứng tên con tôi, con tôi chưa kết hôn với ai, chưa có người con nào. Nay chỉ còn tôi là người nhận thừa kế duy nhất. Hỏi tôi muốn tặng cho mảnh đất trên cho cháu ngoại tôi có được không?
Theo quy định tại Điều 653 Bộ luật dân sự thì "Di chúc phải ghi rõ: Ngày, tháng, năm lập di chúc; Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc; Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản; Di sản để lại và nơi có di sản; Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và
Vợ chồng tôi có thửa đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Nay muốn chia thửa đất thành ba thửa nhỏ, giữ lại một thửa để làm nhà ở; cho con gái đã lập gia đình một thửa và bán một thửa. Chúng tôi cần thực hiện thủ tục gì để đạt được ý muốn trên? Các thửa đất chia ra có được cấp sổ đỏ riêng?
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển giao tài sản của mình cho người khác khi chết. Theo quy định tại Điều 663 Bộ luật dân sự 2005: “Vợ, chồng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung.
Di chúc của bố mẹ bạn được coi là hợp pháp khi bố mẹ bạn lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối
Bố mẹ tôi có lập di chúc chung vào năm 2005, có công chứng hợp pháp. Nhưng sau khi bố tôi qua đời thì mẹ muốn sửa lại di chúc chung đó vì muốn để lại ngôi nhà đang ở để dùng vào việc thờ cúng ông bà tổ tiên chứ không muốn cho ai cả. Liệu việc sửa lại di chúc chung đó có hiệu lực không mong luật sư tư vấn giúp tôi?
Sau khi bà nội tôi mất gia đình phát hiện một tờ giấy, trong đó bà tôi có tâm sự về con cháu, và để lại di sản là ngôi nhà cho bố tôi. Không ai biết khi nào bà tôi viết và trong giấy đó cũng không có chữ ký của bà, không có người làm chứng. Nội dung bà tôi viết có được coi là di chúc không? Nay bố tôi dùng tờ giấy này để khai nhận di sản có
kết hôn gồm
- Tờ khai đăng ký kết hôn có dán ảnh. Mỗi bên phải làm tờ khai và phải có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về việc mình đang không có vợ hoặc chồng. Người Việt Nam thường trú tại Việt Nam xin xác nhận tại cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về hộ tịch (sở tư pháp nơi cư trú). Người Việt Nam thường trú ở nước ngoài xin
Điều 662 Bộ Luật Dân sự quy định về sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc như sau:
“ 1. Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc vào bất cứ lúc nào.
Trong trường hợp người lập di chúc bổ sung di chúc thì di chúc đã lập và phần bổ sung có hiệu lực pháp luật như nhau; nếu một phần của di chúc đã lập và
Việc mẹ bạn có giấy di chúc của bà ngoại để lại thì theo điểm C khoản 1 điều 50 luật đất đại 2003 mẹ bạn có điều kiện để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với mảnh đất đó. Việc mẹ bạn cho bạn quyền sử dụng đất nếu bạn muốn khẳng định thì cần phải chứng minh, trường hợp không chứng minh được việc mẹ bạn cho bạn quyền sử dụng
nội dung và nguyện vọng mà ba và mẹ tôi đã lập. Xin cho hỏi như vậy chúng tôi thực hiện được di chúc này hay không? Khi hỏi thì nhân viên phòng tư pháp huyện có bảo theo luật phải hủy bỏ di chúc trước khi thực hiện sang tên chủ quyền, nhưng chúng tôi sợ sẽ bị tranh chấp trong gia đình khi hủy bỏ di chúc. Xin được tư vấn cụ thể hơn. Xin chân thành cảm
/05/2004 được hưởng bậc 1/16; hệ số 1,46. Đến ngày 13/6/2005, tôi nhận được quyết định về việc chuyển xếp lương cũ sang lương mới với công chức, viên chức hợp đồng bậc 1/12; hệ số 1,86. Ngày 1/5/2006, tôi được nâng lên bậc lương 2/12; hệ số 2,06. Ngày 24/10/2007, tôi có bằng tốt nghiệp đại học chuyên nghành kế toán - tài chính. Ngày 01/01/2008, tôi nhận được
Bà Trịnh Thị Nga, email: [email protected], được tuyển dụng vào làm việc tại Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Lạng Sơn từ ngày 1/1/2010 và có quyết định tập sự trong thời gian 1 năm, hưởng 85% lương bậc 1. Trước đó, bà Nga đã làm việc tại 1 công ty tư nhân và đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được 2 năm 3 tháng. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà
của anh. Mẹ của anh cũng thừa nhận trước mặt mọi người phụ nữ này và Hoàng là con dâu và cháu nội của bà. Lúc này chị mình đã đưa các con về quê ở Tiền Giang sinh sống. Năm 2005, anh rể mình chết. Trước khi chết, anh rễ có lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho người phụ nữ đó và Hoàng được hưởng và ông cũng chỉ định người phụ nữ đó có nghĩa vụ phải
chứng, thù lao công chứng và chi phí khác: nộp tại tổ chức công chứng công chứng hợp đồng tặng cho.
* Phí công chứng: Thu theo quy định tại Điều 66 Luật Công chứng và hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 08/2012/TTLT-BTC-BTP ngày 19/01/2012 của Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí công chứng.
Theo đó
là cứ để thế chị ấy không tranh chấp gì đâu (thực chất là sợ tôi sang tên rồi bán đi). Vấn đề tôi cần hỏi là: 1: Giấy cho nhà đất của bố tôi có được xem là hợp pháp không? 2: Trước đây tôi chưa làm thủ tục sang tên thì bây giờ năm 2013 tôi có được làm thủ tục sang tên không? 3: Tôi làm thủ tục sang tên thì có cần phải xin phép ý kiến hay xác nhận