9 năm trước tôi mua căn nhà gần 22 m2 ở quận Hoàng Mai, Hà Nội. Thời điểm đó, tôi chưa có hộ khẩu ở Hà Nội nên chưa sang tên sổ đỏ, hai bên ra phường xác nhận việc mua bán. Giờ, tôi mới làm thủ tục đăng ký sang tên nhưng bên bán cho tôi không chịu hợp tác. Tôi đã ở căn nhà đấy từ năm 2006 và không xảy ra tranh chấp kiện tụng gì về nhà cửa. Tôi
Tôi cho bạn vay 120 triệu đồng, thỏa thuận trả góp mỗi tháng 10 triệu đồng trong vòng 12 tháng. Tuy nhiên, anh ta bỏ trốn sau khi trả tiền được 6 tháng. Khi cho vay, chúng tôi làm hợp đồng vay mượn tại công chứng nhà nước và có lăn tay ký nhận tiền hẳn hoi. Nhờ các bạn tư vấn giúp trong trường hợp này tôi phải làm gì? Xin cảm ơn.
Bố tôi là con một, mất năm 2008 do bệnh nặng không để lại di chúc. Ông bà nội của tôi không còn ai. Mẹ tôi mất khi tôi còn nhỏ.Gia đình tôi chỉ còn 3 anh em, tôi là con gái út. Bố tôi mất có để khối tài sản là ngôi nhà tọa lạc trên diện tích đất là 372 m2, hiện nay gia đình anh hai tôi đang trông giữ. Năm 2012 anh hai và anh ba tiến hành bàn bạc
Anh trai tôi có một mảnh đất. Khi anh chết không để lại di chúc. Hàng thừa kế thứ nhất có mẹ tôi và vợ của anh (anh không có con). Mảnh đất của Anh tôi là đất ở không có tranh chấp và không có giấy tờ nhưng đã sử dụng lâu dài từ năm 1985. Gia đình tôi đã chia mảnh đất trên thành nhiều mảnh cho mẹ tôi, tôi và chị dâu tôi trên cơ sở thỏa thuận nhất
giao cho người khác”.
Khoản 3 Điều 102 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định, cha, mẹ, con, người giám hộ… theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu tòa án xác định cha, mẹ cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự...
Căn cứ quy định này, bạn có thể nộp đơn yêu cầu tòa án xác định cha
Theo quy định tại Điều 155 Bộ luật tố tụng hình sự thì "1. Khi có những vấn đề cần được xác định theo quy định của khoản 3 Điều này hoặc khi xét thấy cần thiết thì cơ quan tiến hành tố tụng ra quyết định trưng cầu giám định" điểm b khoản 3 Điều 155 Bộ luật tố tụng hình sự quy định "Tình trạng tâm thần của bị can, bị cáo trong trường hợp có sự
tội làm nhục người khác phải có hành vi (bằng lời nói hoặc hành động) xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác mới cấu thành tội phạm. Hành vi nhắn tin trêu chọc người đó, nói với anh ta là tôi và vợ anh từng sống chung, nói anh ta là kẻ “đổ vỏ ốc” dù có gây bức xúc, căm tức cho người bị trêu chọc nhưng chưa đủ yếu tố để cấu thành tội
:
1. Thông tin giới thiệu về tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan đó và của từng đơn vịtrực thuộc:
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức;
- Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan, đơn vị trực thuộc;
- Tóm lược quá trình hình thành và phát triển;
- Họ và tên, chức vụ, điện thoại, địa chỉ thư điện tử chính thức, nhiệm vụ đảm
người bị hại là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất. Do đó, nếu giả sử bố của bạn là chủ gia đình, là chủ sử dụng lao động mặc dù có đơn yêu cầu không khởi tố của gia đình người bị hại, nhưng cơ quan tiến hành tố tụng trên cơ sở các hoạt động điều tra vẫn xác định hành vi của bố của bạn có đủ yếu tố cấu thành 1 trong
, mẹ của bị cáo chưa thành niên đã tự nguyện dùng tiền, tài sản để sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do hành vi phạm tội của bị cáo gây ra, nhưng người bị hại, nguyên đơn dân sự hoặc người đại diện hợp pháp của họ từ chối nhận. Khoản này sau đó được giao cho cơ quan tiến hành tố tụng, cơ quan thi hành án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác
1/ Về tư cách pháp nhân:
Đây làmột ý kiến rất hay, phần lớn rất nhiều các chủ doah nghiệp tư nhân, kể cả những người nghiên cứu Luật và các Luật sư hiện nay đều rất lúng túng khi được hỏi tại sao DNTN lại không có tư cách pháp nhân.
Đầu tiên theo quy định tại Điều 84 Luật Dân sự 2005, được gọi là pháp nhân khi đáp ứng các yêu cầu sau đây
. Vấn đề đặt ra là những người dùng mạng xã hội Facebook để khiêu khích, giả mạo và tung tin đồn thất thiệt gây bất ổn và hoang mang dư luận như trên đã vi phạm quy định nào của pháp luật Việt Nam?
có thể áo dụng hình phạt dưới một năm; nếu người phạm tội có nhiều tình tiết tăng nặng, không có tình tiết giảm nhẹ hoặc nếu có nhưng mức độ giảm nhẹ không đáng kể, thì có thể bị phạt đến năm năm tù.
2. Phạm tội thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 252
a) Có tổ chức
Cũng như trường hợp phạm tội có tổ chức khác, phạm tội
thành niên là người chưa đủ 18 tuổi, do đó các cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh tuổi của người bị dụ dỗ , ép buộc thực hiện hành vi phạm pháp.
Phạm pháp là vi phạm pháp luật, trong đó có trường hợp cấu thành tội phạm, có trường hợp chưa cấu thành tội phạm 4. Các dấu hiệu thuộc về mặt chủ quan của tội phạm Người phạm tội dụ dỗ, ép buộc
Cơ quan Cảnh sát điều tra - CATP Hà Nội vừa bắt giữ Ngô Bá Sơn (SN 1984), trú tại Hải Hậu, Nam Định và Vũ Văn Bằng (SN 1989), quê Lạc Thủy, Hòa Bình - là hai đối tượng đã tung tin đồn: “Nữ sinh sư phạm bị hiếp, giết, chết lõa thể sau ký túc xá trường Đại học Công nghiệp Hà Nội” gây hoang mang dư luận hồi đầu tháng 4-2015. Vụ việc bắt đầu từ
Bố tôi là con một, mất năm 2008 do bệnh nặng không để lại di chúc. Ông bà nội của tôi không còn ai. Mẹ tôi mất khi tôi còn nhỏ.Gia đình tôi chỉ còn 3 anh em, tôi là con gái út. Bố tôi mất có để khối tài sản là ngôi nhà tọa lạc trên diện tích đất là 372 m2, hiện nay gia đình anh hai tôi đang trông giữ. Năm 2012 anh hai và anh ba tiến hành bàn bạc
hành, mỗi lĩnh vực xây dựng lại có quy định riêng. Vì vậy, khi xác định hành vi vi phạm quy định về xây dựng, các cơ quan tiến hành tố tụng cần nghiên cứu kỹ các văn bản quy định về lĩnh vực đó, nếu thấy cần thiết phải trưng cầu giám định chuyên môn.
Phạm vi điều chỉnh của Điều 229 không bao gồm các hành vi vi phạm quy định về duy tu, sửa chữa
ra, khi xác định hành vi phạm tội, các cơ quan tiến hành tố tụng cần nghiên cứu các văn bản pháp luật có liên quan đến việc sử dụng lao động đối với trẻ em như: Bộ luật lao động, bộ luật dân sự, các văn bản hướng dẫn thi hành các Bộ luật này.
không giống nhau về ngày tháng năm sinh thì phải điều tra xác định xem người lao động có phải là trẻ em hay không. Nghĩa vụ chứng minh là của cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng