30 phút tại cuộc họp 1 xóm. Xin hỏi như vậy HTX có vi phạm pháp luật không? 2. Trong quá trình làm việc, Ban quản trị HTX được Đảng ủy, UBND xã giao chủ trì chỉnh trang đồng ruộng - kênh mương, bờ cõi từ tháng 8/2013 đến tháng 12/2013 thì làm xong. Khi báo cáo tài chính để dân đóng góp theo đầu sào bị người dân thắc mắc. Hội đồng nhân dân huyện chỉ
cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015).
3. Trẻ em bị bỏ rơi, mất nguồn nuôi dưỡng; trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại là mẹ hoặc cha mất tích theo quy định tại Điều 78 của Bộ luật Dân sự hoặc không đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật; trẻ em có cha và mẹ hoặc cha hoặc mẹ đang trong thời gian chấp
của Nhà nước thuộc phạm vi quản lý của địa phương theo quy định của pháp luật;
+ Quyết định biện pháp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, người mẹ, trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo, trẻ mồ côi không nơi nương tựa và người có hoàn cảnh khó khăn khác; phòng, chống dịch bệnh; thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình
chăn nuôi cá tra (mặc dù không có ao cá nào và phương án vay vốn đều do nhân viên tín dụng soạn thảo). 7 chiếc sà lan đều được người thân đứng tên (người thân của chúng tôi rất nghèo ). Thời gian đầu, 8 chiếc sà lan hoạt động êm xuôi, chúng tôi đều đóng lãi và tiền gốc đều đặn. Giai đoạn khủng hoảng kinh tế 2008-2009 đã làm tình hình hoạt động sà lan
hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, gồm:
1. HS, SV mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không có khả năng lao động.
2. HS, SV là thành viên của hộ gia đình thuộc một trong các đối tượng:
- Hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định của pháp luật.
- Hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người
một trong các trường hợp:
Là học sinh bán trú đang học tại trường phổ thông dân tộc bán trú.
Là học sinh bán trú đang học tại các trường tiểu học, trung học cở sở công lập ở xã, thôn đặc biệt khó khăn.
Là học sinh bán trú đang học tại các trường tiểu học, trung học cở sở công lập ở xã khu vực II; bản thân và bố, mẹ hoặc người giám
Quê tôi là một huyện nghèo miền núi. Thời gian trước tôi về quê có nghe kể, trong thôn có một thầy cúng rất linh, nhưng chỉ hay xem và chữa bệnh cho phụ nữ. Những ai mà bị bệnh chỉ cần theo thầy này lên đồi cúng một hôm về sẽ khỏi bệnh. Sau đó, tôi có tìm hiểu thì thật ra ông này chỉ lợi dụng tiếng tăm của mình để giở trò đồi bại với phụ nữ trong
Bà Nguyễn Thị Luyến là cán bộ quản lý của cơ quan Nhà nước, đã sinh 2 con nhưng con thứ 2 bị di chứng Bại não thể vận động (giảm vận động 1/2 người phải, teo nhu mô não thùy thái dương phải...). Nay, bà Luyến muốn sinh con thứ 3 thì có bị vi phạm chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình không?
Tôi làm cán bộ xã vùng đồng bào dân tộc tỉnh Hà Giang, phụ trách phụ nữ. Vừa qua thực hiện chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với phụ nữ là người dân tộc thiểu số ở vùng có điều kiện kinh tế khó khăn khi sinh con trong diện thực hiện đúng chính sách kế hoạch hóa gia đình, tôi muốn hiểu thêm về các đối tượng phụ nữ được hưởng chính sách ưu đãi này
Tôi học năm thứ hai Đại học Kiến trúc, em tôi vừa trúng tuyển vào Đại học Bách khoa. Gia đình tôi là hộ nghèo. Tôi muốn xin vay vốn để hai anh em có điều kiện học tập. Vấn đề này Nhà nước quy định như thế nào, anh em tôi có được vay vốn không, đối tượng, điều kiện vay như thế nào, mức vay là bao nhiêu? Xin luật gia tư vấn giúp.
cha hoặc mẹ và người còn lại mất tích theo quy định của pháp luật; mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội; mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính tại trường giáo dưỡng
Xã em được huyện phê duyệt kinh phí hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững theo chương trình 30a của Chính phủ, thông qua việc hỗ trợ giống cây trồng và vật tư nông nghiệp. Xã đã làm hồ sơ theo nguyện vọng của nhân dân là lấy lúa giống và phân bón NPK. Tuy nhiên, huyện yêu cầu là phải lấy phân bón viên nén dúi sâu (không được lấy phân NPK) cho lúa
Người hỏi: Đinh Văn Ban Ngày hỏi: 11-11-2013 Câu hỏi: Xin cho biết ở cấp cấp xã, thôn vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn được cấp các ấn phẩm báo, tạp chí như thế nào?
nghèo, gia đình dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn, gia đình chính sách theo Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng khi đi điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhưng không có thẻ bảo hiểm y tế. Mức hỗ trợ bằng mức quỹ bảo hiểm y tế chi trả cho các đối tượng tương ứng. Đối với trẻ
Tôi là người thường xuyên tham gia đóng góp cho Quỹ “Vì người nghèo” (Quỹ) do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã PT thành lập. Để nắm bắt thông tin về kết quả huy động và hiệu quả việc sử dụng các nguồn huy động của Quỹ, tôi có được quyền chất vấn người phụ trách Quỹ không? Pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào?
Gia đình tôi nằm trong vùng thường xuyên xảy ra lũ lụt và thuộc hộ nghèo. Tôi muốn biết gia đình tôi có được hỗ trợ về nhà ở hay không và thủ tục xếp thứ tự ưu tiên ở xã được quy định như thế nào. Mong luật sư quan tâm trả lời
Sinh viên Mã Thị Thơm (huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn) học ngành Quản trị kinh doanh, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, đề nghị giải đáp về chính sách miễn, giảm học phí đối với sinh viên không học ngành sư phạm trong trường đại học sư phạm. Sinh viên Mã Thị Thơm là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo nên được miễn học phí. Tuy nhiên
Trường hợp Người có trách nhiệm trong việc tổ chức,tự ý sửa chữa làm sai kết quả bình bầu hộ nghèo và hộ cận nghèo (việc tổ chức như thể lệ bầu cử) thì có áp dụng như điều 127 bộ luật hình sự là tội làm sai lệch kết quả bầu cử không?