hiểm cao độ và theo Điều 601 Bộ luật Dân sự 2015, chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải vận hành, sử dụng, bảo quản, trông giữ và vận chuyển nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng quy định của pháp luật. Nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định.
Khoản 7 Điều 7 Luật Điện lực 2004 nghiêm cấm hành vi sử dụng điện để bẫy, bắt động vật hoặc làm
tự thực hiện việc mua tàu biển nước ngoài đã qua sử dụng để phá dỡ như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. Hữu Quốc (quoc***@gmail.com)
nghiệp nhà nước hoặc doanh nghiệp có vốn góp nhà nước thực hiện theo quy định tại Nghị định số 99/2012/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ về phân công, phân cấp thực hiện các quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước và vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 7
Thủ tục nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ được quy định tại Điều 11 Nghị định 114/2014/NĐ-CP về đối tượng, điều kiện được phép nhập khẩu phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng như sau:
1. Hồ sơ phải nộp khi làm thủ tục nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ gồm các giấy tờ dưới đây:
a) Giấy phép nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng
Theo quy định tại Điều 60 Nghị định 40/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo thì:
Danh Mục vật, chất được nhận chìm ở biển bao gồm:
1. Chất nạo vét.
2. Bùn thải.
3. Các chất thải từ thủy sản hoặc các chất thải phát sinh từ hoạt động chế biến thủy sản.
4. Tàu thuyền, giàn nổi hoặc các công trình
không bắt buộc phải lập quy trình bảo trì nhưng chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền vẫn phải thực hiện bảo trì công trình theo các quy định của Thông tư này và Nghị định số 114/2010/NĐ-CP.
- Đối với các công trình còn lại, chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền tổ chức thực hiện bảo trì công trình theo trình tự sau đây:
+ Khảo sát, kiểm tra và
hoạch bảo trì công trình hàng hải thường xuyên, trung hạn, dài hạn theo quy định tại Điều 10 Nghị định số 114/2010/NĐ-CP, quy định của Thông tư này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Khi phê duyệt kế hoạch bảo trì công trình hàng hải theo quy định tại khoản 1 Điều này, chủ sở hữu công trình hàng hải hoặc người được ủy quyền gửi Bộ
-CP và quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Cục Hàng hải Việt Nam kiểm tra việc thực hiện bảo trì công trình hàng hải với những nội dung sau đây:
a) Việc lập và phê duyệt quy trình bảo trì của công trình hàng hải theo quy định của Nghị định số 114/2010/NĐ-CP.
b) Việc tuân thủ quy định bảo trì công trình của chủ sở hữu hoặc người được
Quản lý chất lượng công tác bảo trì công trình hàng hải được quy định tại Điều 17 Thông tư 14/2013/TT-BGTVT quy định về bảo trì công trình hàng hải như sau:
Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền chịu trách nhiệm thực hiện việc quản lý chất lượng công việc bảo trì công trình theo quy định tại Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013
, phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng được quy định thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. Hữu Châu (chau***@gmail.com)
, COD, Coliforms, pH, NH3, H2S, TN, TP, TSS theo Phụ lục số 3 của Thông tư này.
2. Thu gom và xử lý chất thải rắn:
a) Có nơi xử lý lợn chết, phủ tạng hoặc các phần của thân thịt có nghi ngờ mang mầm bệnh truyền nhiễm.
b) Trong trường hợp không có nơi xử lý chất thải rắn thì cơ sở phải ký hợp đồng với tổ chức được cấp phép hành nghề thu
động thông tin và thống kê khoa học và công nghệ; tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học trong nước và quốc tế;
k) Hỗ trợ đăng ký và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, hoạt động tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng, công bố kết quả nghiên cứu khoa học; khen thưởng, giải thưởng khoa học và công nghệ;
l) Hỗ trợ các hoạt động hội nhập quốc tế về khoa học
truyền, phổ biến kiến thức, truyền thông, hoạt động thông tin và thống kê khoa học và công nghệ; tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học trong nước và quốc tế;
k) Hỗ trợ đăng ký và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, hoạt động tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng, công bố kết quả nghiên cứu khoa học; khen thưởng, giải thưởng khoa học và công nghệ;
l) Hỗ
đánh giá, nghiệm thu và kiến nghị triển khai áp dụng hoặc là kết quả khai thác sáng chế, giải pháp hữu ích;
- Công nghệ hoặc sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến đảm bảo tính ổn định ở quy mô sản xuất nhỏ và có tính khả thi trong ứng dụng hoặc phát triển ở quy mô sản xuất hàng loạt;
- Thời gian thực hiện dự án sản xuất thử nghiệm không quá
Trách nhiệm bảo vệ an ninh, trật tự trong khu vực cửa khẩu cảng biển được quy định tại Điều 5 Nghị định 50/2008/NĐ-CP về quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự tại cửa khẩu cảng biển như sau:
Bộ đội Biên phòng là lực lượng nòng cốt, chuyên trách, chủ trì, phối hợp với lực lượng Công an nhân dân, các ngành hữu quan, chính quyền địa phương trong
biển ra sao. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Từ chối nhập cảnh, quá cảnh hoặc tạm hoãn xuất cảnh tại cửa khẩu cảng biển được quy định thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. Hữu Tâm (tam***@gmail.com)
Quản lý đối với không gian đô thị được quy định tại Khoản 1 Điều 6 Nghị định 38/2010/NĐ-CP về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị như sau:
a) Không gian tổng thể và các không gian cụ thể trong đô thị được quản lý theo đồ án quy hoạch đô thị, thiết kế đô thị, quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị được cấp có thẩm quyền phê
Quản lý đối với cảnh quan đô thị được quy định tại Khoản 2 Điều 6 Nghị định 38/2010/NĐ-CP về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị như sau:
a) Cảnh quan đô thị do chính quyền đô thị trực tiếp quản lý. Chủ sở hữu các công trình kiến trúc, cảnh quan đô thị có trách nhiệm bảo vệ, duy trì trong quá trình khai thác, sử dụng;
b