Có thể thấy, ngay từ đầu khi hứa giúp bạn mua xe, người mà bạn quen đã có ý lừa dối bạn, lợi dụng lòng tin của bạn để chiếm đoạt số tiền mà bạn đưa. Hành vi này có dấu hiệu của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Điều 139 Bộ luật Hình sự đã quy định rõ: Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng
xảo quyệt;
e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
g) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;
b) Gây hậu quả rất nghiêm
Tôi làm việc trong Phòng Hàn của một công ty Ô Tô. Công việc chủ yếu trong bộ phận là Hàn Khung xe, bao gồm Hàn CO2, Hàn điện áp cao và mài xử lý bề mặt. Đặc điểm môi trường làm việc là nhiều tiếng ồn, bụi kim loại và CO2. Xin hỏi là công nhân trong bộ phận được tính trợ cấp độc hại 10.000đ (Hiện vật) là đúng hay sai. Tôi là Tổ trưởng giám sát
trị tài sản chiếm đoạt như sau:
- Giá trị tài sản bị chiếm đoạt phải từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm thì mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự về
nhân;
d) Hành vi khác nhằm chiếm đoạt tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Phạm tội nhiều lần;
c) Có tính chất chuyên nghiệp;
d) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng
Thân gửi Luật Sư, Xin luật sư tư vấn giúp trường hợp của em. Hiện nay người yêu em đang theo hoc khóa học tiếng Anh sau đó sẽ vào học khóa học thạc sỹ chinh thức. Em đa hoàn thành khóa học thạc sỹ tại Hà Lan và đang xin 1 vị trí internship bên Úc trong vòng 1 năm. Em băn khoăn không biết khi em sang Úc, 2 bọn em có đủ điều kiện tiến hành đăng
giấy tờ có giá trị thay thế như Giấy thông hành hoặc Thẻ cư trú;Bản sao Giấy khai sinh của người được nhận là con; Giấy tờ hoặc chứng cứ khác chứng minh quan hệ cha, con hoặc mẹ, con; Bản sao Thẻ thường trú (đối với người nước ngoài thường trú tại Việt Nam) của người được nhận là cha, mẹ, con;
- Thời hạn giải quyết: không quá 25 ngày, kể từ ngày
-CP có quy định như sau: “Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong hành vi Làm mất, hư hỏng hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay hộ chiếu, thị thực Việt Nam, thẻ tạm trú, thẻ thường trú mà không khai báo ngay với cơ quan có thẩm quyền”.
- Thứ hai: Đối với hành vi nhập cảnh trái phép, nếu là lần đầu sẽ bị xử phạt hành chính
Theo phản ánh của ông Nguyễn Quang Diện, công tác tại Chi nhánh Khai thác đường sắt Hà Thái Hải, thuộc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, vừa qua, đơn vị ông thông báo thay đổi chế độ làm việc. Theo đó, để đủ ngày công, một số vị trí công việc sẽ không được nghỉ bù Chủ nhật và ngày lễ, tết, và cũng không được hưởng tiền làm thêm giờ vào những
đối với cơ quan, tổ chức hoặc gây thiệt hại về tiền, tài sản phải bồi thường một lần có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên.
Nghị định này áp dụng đối với cơ quan quản lý nhà nước về thi hành án hành chính; cơ quan thi hành án dân sự; cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến công tác thi hành án hành chính.
Theo đó, người không thi hành bản
Luật gia Trần Thị Thanh Tình – Công ty TNHH Luật Everest trả lời:
Khoản 1 Điều 193 BLHS, quy định: “Người nào sản xuất trái phép chất ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm”.
Căn cứ quy định nêu trên có thể hiểu: Sản xuất trái phép chất ma túy (bị coi là phạm tội) là hành vi chiết xuất chất ma túy từ
Tôi có một ngôi nhà không sử dụng. Hàng xóm của tôi muốn thuê lại để làm đại lý xổ số. Tuy nhiên, người này đang bị nghiện ma túy. Tôi nghe nói người nghiện ma túy thì bị hạn chế năng lực hành vi dân sự. Vậy, đề nghị luật sư tư vấn, người nghiện ma túy thì tự thuê nhà không, hay phải cần người thân đứng ra đại diện ký hợp đồng thuê nhà? (Quốc Trí
này được. Vậy trong trường hợp trên bên công ty cháu cần làm những gì, có thể sa thải khi không có chứng cứ không? Cháu xin được nói thêm là nhân viên này ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn và có gia nhập công đoàn của Công ty. Mong Luật sư tư vấn giúp cháu trong trường hợp này Xin chân thành cảm ơn!
Tôi làm việc tại một công ty theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) xác định thời hạn 12 tháng. Cuối tháng 6 vừa qua, tôi bị tạm giữ vì công an nghi ngờ có liên quan đến đường dây cá độ bóng đá. Thực sự là tôi không tham gia và đã được về nhà sau một tuần bị tạm giữ. Khi trở lại công ty làm việc, tôi mới biết rằng Trưởng phòng nhân sự đã tham mưu cho
, giá trị 10.900.000đ /mạch(chưa bao gồm VAT), và có 3 mạch như thế. Tháng 12 đơn vị cháu hoàn thành 2 mạch và đã xuất hóa đơn 2 mạch đó (mỗi mạch 1 hóa đơn, tạm gọi là mạch 1 và mạch 2). Sau đó (năm 2011) họ yêu cầu làm hợp đồng (bao gồm mạch 2, mạch 3, cộng thêm 1 mạch điều khiển bơm cứu hỏa trị giá 16.800.000đ (chưa VAT) Tổng giá trị HĐ là 38
nuôi, sau đó thực hiện thủ tục thay đổi họ cho trẻ.
Hồ sơ nhận con nuôi được quy định như sau:
Thứ nhất, hồ sơ của người nhận con nuôi gồm: Đơn xin nhận con nuôi; Bản sao Hộ chiếu, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế; Phiếu lý lịch tư pháp; Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân; Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp
Việt Nam để nhập quốc tịch nước ngoài, nhưng không được nhập quốc tịch nước ngoài”.
2. Người xin trở lại quốc tịch Việt Nam không được trở lại quốc tịch Việt Nam, nếu việc đó làm phương hại đến lợi ích quốc gia của Việt Nam.
3. Trường hợp người bị tước quốc tịch Việt Nam xin trở lại quốc tịch Việt Nam thì phải sau ít nhất 5 năm, kể từ ngày
cụ thể như sau:
“1. Hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam gồm có các giấy tờ sau đây:
a) Đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam;
b) Bản sao Giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế;
c) Bản khai lý lịch;
d) Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với thời gian người xin trở lại
Việt Nam, Chánh Thanh tra Cục Hàng hải Việt Nam, Thủ trưởng cơ quan quản lý đường bộ ở khu vực thuộc Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Sở Giao thông vận tải, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Sở Tài nguyên và Môi trường, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Tổng cục Môi trường, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành