Tôi làm việc tại một Công ty trong 11 năm. Vì lý do sức khỏe, tôi xin chấm dứt Hợp đồng lao động (HĐLĐ) từ ngày 01.1.2011. Tết Nguyên Đán, Công ty có chia tiền thưởng Tết cho CBCNV, nhưng những trường hợp chấm dứt HĐLĐ trước Tết như tôi thì không được nhận. Chế độ của Công ty như thế đúng hay sai, khi tiền thưởng được trích từ quỹ tiền lương
Đối với trường hợp của bạn thì bạn phải tiến hành thủ tục đăng ký tạm trú theo quy định tại Điều 30 của Luật Cư trú, theo đó, đăng ký tạm trú là việc công dân đăng ký nơi tạm trú của mình với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và được cơ quan này làm thủ tục đăng ký tạm trú và cấp sổ tạm trú cho họ.
Cụ thể là, người đang sinh sống, làm việc, lao
Điều 30 của Luật Cư trú quy định như sau:
- Đăng ký tạm trú là việc công dân đăng ký nơi tạm trú của mình với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được cơ quan này làm thủ tục đăng ký tạm trú, cấp sổ tạm trú cho họ.
- Người đang sinh sống, làm việc, lao động, học tập tại một địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn nhưng không thuộc trường hợp
Điều 30 Luật Cư trú (Người đang sinh sống, làm việc, lao động, học tập tại một địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn nhưng không thuộc trường hợp được đăng ký thường trú tại địa phương đó thì trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày đến phải đăng ký tạm trú tại Công an xã, phường, thị trấn) thì bạn có thể làm thủ tục đăng ký tạm trú theo quy định
tạm trú tại thành phố đó từ một năm trở lên.
2. Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc về ở với anh, chị, em ruột
nhà ở của học sinh, sinh viên, học viên; người lao động ở tập trung tại các khu nhà ở của người lao động thì cá nhân, cơ quan, tổ chức phải có văn bản đề nghị đăng ký tạm trú, kèm theo danh sách và được ghi vào sổ đăng ký tạm trú. Danh sách bao gồm các thông tin cơ bản của từng cá nhân: Họ và tên; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; nguyên quán; dân
GD&TĐ - Tôi đang công tác tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng lao động có thời hạn. Hiện nay tôi muốn thi tuyển vào chức danh lãnh đạo ở đơn vị sự nghiệp công lập khác. Nếu tôi đăng ký theo diện thí sinh tự do mà đậu rồi thì tôi có thể chấm dứt hợp đồng với đơn vị cũ để về đơn vị mới hay không?- Nguyễn Phương ([email protected]).
Ông Trịnh Khắc Tuyến (daonguyentrinh@...) hiện đang công tác tại Trường Cao đẳng nghề GTVT Đường thủy I, đề nghị giải đáp về việc ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) và hợp đồng làm việc (HĐLV) đối với quá trình công tác của ông. Ông Tuyến tốt nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp Máy tàu thủy và có bằng máy trưởng hạng Nhì phương tiện thủy nội địa. Năm 2002
2008 đi xuất khẩu lao động tại Hàn Quốc, về nước tháng 3-2015. Tháng 7-2015 ông Tú xin chuyển hộ khẩu về huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, được Công an TP Tuyên Quang thông báo ông đã bị xóa hộ khẩu tại Tuyên Quang. Ông Tú có bản photo sổ hộ khẩu của chủ hộ gia đình cũ (trong đó có tên của ông ở trang 5 nhưng đã bị xóa đăng ký thường trú ngày 5
Ngày 14/7/2008, bà Phạm Thị Hương được UBND huyện Yên Khánh (Ninh Bình) ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đảm nhiệm vị trí kế toán tại Trường Tiểu học Khánh Hồng. Tháng 8/2010, bà Hương được nâng lương lên bậc 2, trình độ trung cấp. Năm 2012, Phòng Nội vụ huyện thông báo, những trường hợp như bà Hương sẽ không được xét nâng lương và
;
- Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động;
- Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh;
- Bệnh binh;
- Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học;
- Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày;
- Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế
từ đủ 60 tuổi trở lên, sống cô đơn, không có nơi nương tựa.
4. Người khuyết tật: là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn; người bị nhiễm chất độc hóa học, bị nhiễm HIV mà không có nơi nương tựa.
5. Trẻ em dưới 16 tuổi
GD&TĐ - Tôi là giáo viên biên chế dạy môn Sinh học của tỉnh Sóc Trăng. Thời gian giữ bậc để xét nâng bậc lương thường xuyên được quy định cụ thể như thế nào? Hiện tôi đang nghỉ chế độ thai sản, vậy thời gian nghỉ thai sản của tôi có được tính để xét nâng lương thường xuyên không? – Nguyễn Thị Hiệu ([email protected]).
Luật sư Lê Văn Đài (Văn phòng luật sư Khánh Hưng - Đoàn luật sư Hà Nội) trả lời:
Theo quy định tại khoản 1, Điều 157 Bộ luật Lao động năm 2012, người lao động được nghỉ việc hưởng chế độ trước và khi sinh con là 6 tháng, nếu đáp ứng đủ các điều kiện về thời gian đóng BHXH.
Tại khoản 1, Điều 35 Luật BHXH năm 2006 quy định, người lao động
GD&TĐ - Xin được hỏi những giáo viên như chúng tôi phải thực hiện chế độ làm việc như thế nào mới đúng và đủ theo quy định của Bộ Lao độngThương binh và Xã hội? Một số giáo viên dạy nghề sơ cấp thuộc Trung tâm dạy nghề của tỉnh Đồng Nai ([email protected])
Tháng 9/2012, tôi được tuyển dụng vào biên chế làm giáo viên dạy Sinh học của trường THCS công lập, hưởng lương trình độ cao đẳng bậc 1 hệ số 2,1. Theo quy định thì tháng 9/2015, tôi được nâng lương, nhưng tôi lại nghỉ thai sản từ tháng 11/2014 đến tháng 5/2015. Vậy trường hợp của tôi, trong thời gian nghỉ thai sản có được tính để nâng bậc lương
GD&TĐ - Tôi là giáo viên thiết bị thí nghiệm quản lý phòng thí nghiệm hóa học và sinh học, công việc thường xuyên là chuẩn bị thí nghiệm biểu diễn và thí nghiệm thực hành cho giáo viên, học sinh, được xếp ngạch lương trung học mã số 15.113. Xin được hỏi: Trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp độc hại không? Hiện tôi vẫn tham gia giảng dạy ít