hết phép năm. Có nghĩ là tôi còn khoảng 10-11 ngày phép đã được sếp duyệt. Vậy sau thời gian này tôi có được yêu cầu sếp cho đi làm lại không? Tháng tới là tôi mang bầu sang tháng thứ 7 và chưa có giấy ĐKKH gởi tới công ty. Sếp tôi yêu cầu phải làm giấy ĐKKH để không mang tiếng công ty. Nhưng tôi không muốn có sai luật không? Tôi đóng bảo Hiểm hàng
Anh rể cháu lấy chị cháu nhưng không có đkkh, và cả hai đã có 3 đưa con, hai trai và một gái, nhiều lần chị cháu bảo đi đăng kí nhưng anh ta không chịu và cứ để cho đến giờ, trong thời gian qua anh ta có đánh bạc, có lần chị tôi bắt quả tang anh ta đang chung phòng trọ với một cô gái khác 16 tuổi, từ khi có con anh ta không chu cấp cho con để
Theo qui định tại khoản 1 điều 84 Luật doanh nghiệp thì trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (lần đầu), cổ đông sáng lập phải thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua.
Theo qui định tại khoản 4 điều 84 Luật doanh nghiệp " Trường hợp các cổ đông sáng lập không đăng ký mua hết số cổ phần được quyền chào bán
thỏa thuận đền bù diện tích đất 673.9m2 với giá là 1,600,000 đồng/m.Thời hạn thanh toán toàn bộ số tiền chậm nhất là 20/10/2013.Tuy nhiên ,trong thời gian thanh toán chúng tôi phải đôn thúc mới nhận được hết số tiền từ phía Công Ty Dapark vào ngày 20/04/2015 (chậm hơn so với thỏa thuận là 1.5 năm ). - Từ 5/2015 tôi có làm công văn
có lần Chi L đi tìm nhưng do không có tiền nên đành về không. Hiện anh T đang theo học chuyên khoa cấp 1, tại Trường đại học y dược TP HCM, nhưng hành tung rất bí hiểm, anh ta đưa đị chỉ ma và nhờ chủ nhà liên hệ khi có người tìm. Trong thời gian này, anh ta về dùng lời ngon tiếng ngọt dụ vỗ chị L: Nếu ký đơn ly dị anh ta sẽ đưa 400 triệu để 2 mẹ
hưởng ở ngạch cũ để xếp vào hệ số lương bằng hoặc cao hơn gần nhất ở ngạch mới.
Thời gian hưởng lương ở ngạch mới được tính kể từ ngày ký quyết định bổ nhiệm vào ngạch mới. Thời gian xét nâng bậc lương lần sau ở ngạch mới được tính như sau:
Nếu chênh lệch giữa hệ số lương được xếp ở ngạch mới so với hệ số lương đang hưởng ở ngạch cũ bằng hoặc
giáo dục đại học công lập có hệ số bậc lương bằng ở ngạch cũ thì thực hiện xếp ngang bậc lương và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) đang hưởng ở ngạch cũ (bao gồm cả thời gian xét nâng bậc lương lần sau hoặc xét hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung nếu có ở ngạch cũ) vào chức danh nghề nghiệp mới được bổ nhiệm.
Thông tư này có hiệu lực thi hành
Chào LS, nhờ LS tư vấn giúp em vấn đề sau: Em hiện đang làm việc trong công ty TNHH Nhà nước 1 Thành viên Em và chị A,B cùng hưởng hệ số 2,37 (Trung cấp) từ T8/2007. T11/2008 chị A được chuyển lên 2,65 (Đại học) và thời gian nâng lương tiếp theo là T8/2007. T11/2009 chị B được chuyển lên 2,65 (Đại học) và thời gian nâng lương tiếp theo là T8
Bạn Thúy Thịnh, công nhân tại Công ty TNHH Everbest Việt Nam LTD - Cẩm Phả có hỏi: Tôi vào làm tại công ty đến nay được 7 năm, trước khi vào làm việc tại công ty, tôi đã có thời gian làm 3 năm tại doanh nghiệp khác và có tham gia BHXH; năm 2013 tôi nghỉ chế độ thai sản 6 tháng. Xin hỏi, theo quy định pháp luật
chăn nuôi cá tra (mặc dù không có ao cá nào và phương án vay vốn đều do nhân viên tín dụng soạn thảo). 7 chiếc sà lan đều được người thân đứng tên (người thân của chúng tôi rất nghèo ). Thời gian đầu, 8 chiếc sà lan hoạt động êm xuôi, chúng tôi đều đóng lãi và tiền gốc đều đặn. Giai đoạn khủng hoảng kinh tế 2008-2009 đã làm tình hình hoạt động sà lan
đỏ theo Nghị định sô 61/CP xin hỏi ông đã đùng và hợp lý chưa? Câu 5. Về tình cảm riêng, ông làm Bộ Trưởng Ông có thấy được chúng tôi đang mất ăn mất ngủ về vần đề tài sản của chúng tôi tạo dựng nên không được Nhà nước công nhận để cấp cho chúng tôi quyển sổ gọi là quyền sử dụng đất. Các gia đình chúng tôi đã về hưu, lương tăng 4, 5 lần cuộc sống
-TDSV ngày 16-9-2010 của tổng giám đốc Ngân hành Chính sách xã hội Việt Nam thì chỉ được vay một lần với thời gian học được vay vốn tối đa không quá 12 tháng.
Mức cho vay cụ thể căn cứ vào thời hạn HS, SV theo học tại trường, mức thu học phí của từng trường, sinh hoạt phí và nhu cầu vay vốn của người vay, nhưng không vượt quá số tiền quy định cho vay
trợ cấp mai tángbằng mười tháng lương tối thiểu chung (nay là mức lương cơ sở 1.150.000đ/tháng).
Căn cứ Điều 67, Luật BHXH 2006 quy định mức trợ cấp tuất một lần:Mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của người lao động đang làm việc hoặc người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội được tính theo số năm đã đóng
Ông nội của ông Trần Toại Tâm Linh (Quảng Nam) tham gia kháng chiến, có thời gian bị địch bắt giam tại Cù Lao Chàm. Sau khi xuất ngũ, ông nội của ông Linh chưa làm hồ sơ đề nghị hưởng chính sách và tặng Huân chương kháng chiến. Ông nội của ông Linh chết năm 1988. Ông Linh hỏi, gia đình ông muốn làm hồ sơ đề nghị hưởng chính sách và truy tặng
huấn luyện; số lần huấn luyện, thời gian huấn luyện của mỗi lần, nhưng 1 năm không quá 2 lần tập trung huấn luyện.
Chế độ, chính sách trong thời gian tập trung huấn luyện
Nghị định quy định, trong thời gian tập trung huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu (thời gian tập trung huấn luyện), binh sĩ dự bị hạng hai
trị đơn vị sự nghiệp công lập chuyển đổi được hưởng các chính sách ưu đãi quy định tại các Khoản 1, 2, 4, 5 và 6 Điều 21 Quyết định số 22/2015/QĐ-TTg ngày 22/6/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần.
Công chức, viên chức và người lao động được tuyển dụng lần cuối cùng vào đơn vị sự nghiệp công
, người DTTS, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng) với mức tối đa 3 triệu đồng/người/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo từng nghề và thời gian học nghề thực tế); hỗ trợ tiền ăn với mức 15.000đ/ngày thực học/người; hỗ trợ tiền đi lại theo giá vé giao thông công
kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, ngoài việc được hưởng các chính sách quy định nêu trên còn được hưởng chính sách trợ cấp một lần khi chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc nghỉ hưu và được thanh toán tiền tàu, xe trong thời gian làm việc tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn khi đi