khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân.
- Khi nhận được khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân, đại biểu Quốc hội có trách nhiệm nghiên cứu, kịp thời chuyển đến cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết và thông báo cho người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị biết; đôn đốc, theo dõi và giám sát việc giải quyết. Người có thẩm quyền giải
học văn hoá, học nghề, giáo dục tái hòa nhập cộng đồng; phổ biến thông tin thời sự, chính sách; sinh hoạt câu lạc bộ, nhóm đồng đẳng và các hình thức phù hợp khác.
3. Hiệu trưởng trường giáo dưỡng, giám đốc cơ sở giáo dục bắt buộc và giám đốc cơ sở cai nghiện bắt buộc có trách nhiệm tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật cho người đang bị áp dụng
Đối tượng phải được phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm được quy định tại Điều 49 Luật an toàn thực phẩm 2010 như sau:
- Thực phẩm có tỷ lệ gây ngộ độc cao.
- Thực phẩm có kết quả lấy mẫu để giám sát cho thấy tỷ lệ vi phạm các quy chuẩn kỹ thuật về an toàn thực phẩm ở mức cao.
- Môi trường, cơ sở sản xuất, kinh doanh thực
Tôi làm cho một Cty chuyên bán máy may và phần mềm may mặc ở Q. Tân Bình, TPHCM, với HĐLĐ 1 năm. Ngày 4.10, Phó giám đốc là sếp trực tiếp có nói với tôi là cho tôi nghỉ việc ngay ngày hôm sau với lý do là không phù hợp với công việc. Tôi đã nghỉ được nửa tháng, nhưng Cty không trả lương cho những ngày đã làm việc. Tôi phải làm sao?
viên pháp lý, cộng tác viên khi có căn cứ cho rằng hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình:
a) Từ chối thụ lý vụ việc trợ giúp pháp lý;
b) Không thực hiện trợ giúp pháp lý;
c) Thay đổi người thực hiện trợ giúp pháp lý.
Giám đốc Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước có trách nhiệm giải quyết khiếu nại
Phương pháp điều tra ngộ độc thực phẩm được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một vấn đề liên quan tới lĩnh vực an toàn – vệ sinh thực phẩm mong được ban biên tập tư vấn. Phương pháp điều tra ngộ độc thực phẩm được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi
vật gây bệnh bao gồm: vi khuẩn, vi rút, kí sinh trùng theo phân tuyến chuyên môn kĩ thuật và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về toàn bộ công tác xét nghiệm vi sinh trong bệnh viện, góp phần nâng cao chất lượng chẩn đoán bệnh và theo dõi kết quả điều trị.
- Tham gia bảo đảm an toàn sinh học và an ninh sinh học cho các thành viên trong khoa, môi
cầu.
- Phối hợp chặt chẽ với khoa lâm sàng, khoa cận lâm sàng khác và khoa kiểm soát nhiễm khuẩn để nâng cao chất lượng xét nghiệm; tham gia hội chẩn, bình bệnh án, tư vấn về sử dụng kháng sinh.
- Tham gia theo dõi, giám sát, tổng hợp, đánh giá, báo cáo về vấn đề vi sinh vật kháng thuốc và kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện.
- Lập kế
công; phụ cấp quốc phòng, an ninh; phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm; phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực theo quy định của pháp luật; trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả
Xử lý hành chính vi phạm về các hành vi bị cấm trong phòng, chống rửa tiền được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Gần đây, em có đọc báo trên mạng và thấy hoạt động rửa tiền đang diễn ra khá phổ biến ở các nước trên thế giới. Em thắc mắc những vi phạm về các hành vi bị cấm trong phòng, chống rửa tiền có thể bị
Kính gởi BHXH t/p Đà Nẵng Tôi xin hỏi trường hợp sau: Năm 1986 tôi xuất ngũ và chuyển nghành về xí nghiệp nhà nước công tác, sau 2,5 năm tôi bị buộc thôi việc (vì những lý do tôi cho là không chính đáng nên tôi khiếu kiện). Mãi đến cuối năm 1989 quyết định buộc thôi việc được sữa lại là cho thôi việc (theo chính sách tinh giảm biên chế). Vì mưu
thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
đ
Hội đồng giám định y khoa có thẩm quyền kết luận.
Con bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng sau khi đủ 18 tuổi nếu suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên, không có thu nhập hàng tháng hoặc thu nhập hàng tháng thấp hơn 0,6 lần mức chuẩn được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng từ ngày Hội đồng giám định y khoa có thẩm quyền kết luận
Người nước ngoài khống chế trẻ em thì bị xử lý như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có theo dõi báo chí và đọc về tin tức một người đàn ông nước ngoài có hung khí đã khống chế ba cháu nhỏ (bao gồm cả con của người này) trong căn hộ của mình. Tôi nghĩ hành vi này có thể bị xem là giam giữ người trái pháp luật, nhưng tôi không rõ
đề xuất cho thuê tàu bay;
b) Văn bản phê duyệt hợp đồng thuê tàu bay với đối tác nước ngoài của Hội đồng quản trị (Hội đồng thành viên) hoặc Tổng giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp đối với doanh nghiệp không có Hội đồng quản trị (Hội đồng thành viên).
3. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ theo quy định, Cục
Khái niệm trợ giúp viên pháp lý đã được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 21 Luật Trợ giúp pháp lý 2006.
Theo đó, trợ giúp viên pháp lý được hiểu là: viên chức nhà nước, làm việc tại Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp thẻ Trợ giúp viên pháp lý theo đề nghị của Giám đốc
vị sự nghiệp trực thuộc Sở Tư pháp, có tư cách pháp nhân, có con dấu, trụ sở và tài khoản riêng. Biên chế và kinh phí hoạt động của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định.
3. Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước có Giám đốc, Phó giám đốc, Trợ giúp viên pháp lý. Giám đốc Trung tâm
Chi nhánh của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước theo đề nghị của Giám đốc Sở Tư pháp.
2. Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước. Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của Chi nhánh. Trưởng Chi nhánh là Trợ giúp viên pháp lý và do Giám đốc Sở Tư pháp bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách
Cộng tác viên tham gia trợ giúp pháp lý được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Việt Anh, quê ở Đà Nẵng. Em có một người bạn đang làm cộng tác viên tham gia trợ giúp pháp lý cho Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước của tỉnh. Em rất thắc mắc quy định pháp luật về
cao hiệu quả công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông;
b) Đấu tranh phòng, chống tội phạm; khi tình hình an ninh, trật tự hoặc trật tự, an toàn giao thông phức tạp.
2. Thẩm quyền quyết định tuần tra, kiểm soát công khai kết hợp với hóa trang
a) Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông, Giám đốc Công an cấp tỉnh trở lên quyết định việc