hợp vì bất cứ lý do gì mà không có những thủ tục trên thì xem như việc sang tên không hợp pháp theo quy định thì sẽ bị cơ quan có thẩm quyền thu hồi hoặc ông bà nội có quyền yêu cầu hủy giấy của mẹ em.
Sau khi hủy thì phải phân chia lại theo quy định.
nếu me em làm đúng dầy đủ các trình tự tr6en thì ông bà nội không có quyền đòi lại 1
Năm 2014, bố mẹ tôi tai nạn qua đời mà không lập di chúc gì. Hiện tại căn nhà và mảnh đất tôi đang ở đứng tên bố tôi. Xin hỏi luật sư trong trường hợp này tôi, con tôi sau này cứ mặc định ở mà không làm thủ tục hưởng di sản thừa kế có vi phạm pháp luật không?
Bố mẹ tôi có tài tài sản chung là hơn 1 hecta đất nông nghiệp và một ngôi nhà. Bố tôi đã mất vào tháng 3 năm 2013 và không để lại di chúc. Bố mẹ tôi chỉ có mình tôi là con ruột và một người con nuôi. Người con nuôi này đã bỏ nhà đi từ lâu, không có liên lạc và bị Tòa án tuyên bố mất tích. Người con nuôi này còn có vợ và hai người con. Việc phân
Ông ngoại tôi có bốn người con, mẹ tôi là con thứ ba. Ông ngoại mất và không để lại di chúc nên tài sản của ông để lại được chia làm bốn phần bằng nhau. Nhưng đang trong tiến trình phân chia di sản thì mẹ tôi mất. Hai dì và cậu cho rằng mẹ tôi mất rồi nên tài sản của ông sẽ được chia lại chỉ gồm ba phần thôi. Việc hai dì và cậu tôi quyết định
Căn cứ vào Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định về di sản:
“Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác”.
Tài sản riêng của người đã chết là tài sản người đó có được bằng thu nhập hợp pháp lúc còn sống như tiền lương, tiền thưởng; tài sản được tặng cho, được hưởng thừa kế
tài sản chung theo NQ 02 thì bà A sẽ không công nhận di sản chưa chia. Như thế Tòa án sẽ không thụ lý đơn. Mong các luật sư tư vấn cho tôi. Xin chân thành cám ơn.
ngôi nhà này (mấy anh chị em của tôi cũng vậy chỉ riêng anh thứ 6 của tôi là đúng họ tên của mẹ Nguyễn Thị A) nhưng không ai biết việc này vì tôi là người giữ hết tất cả giấy tờ trong nhà. Mong luật sư có thể giải đáp thắc mắc của tôi. Trong giấy khai sinh bị như vậy thì tôi có được chia thừa kế cũng như là mấy người còn lại hay chỉ riêng người anh
Ông A có vợ và 5 người con, ông A chết không để lại di chúc. Di sản để lại là một phần đất nông nghiệp 50.000 m2, ông A là người đứng tên trên GCN QSDĐ. Tất cả người thừa kế hàng thứ nhất của ông A (vợ, các con ruột) đến UBND xã yêu cầu chứng thực văn bản phân chia di sản thừa kế. Trong văn bản thống nhất để lại toàn bộ quyền sử dụng đất
Việc bà nội hấp hối có " di chúc miệng" cho các cháu nội là 3 cháu mỗi đứa 2 công đất chưa xác lập theo đúng thủ tục công chứng nhà nước thì chưa có giá trị pháp lý.
Do vậy , chiếu theo Luật dân sự 2005 chưa có di chúc hợp pháp nên Di sản thừa kế của ông bà nội sẽ chia theo luật cho các hàng thừa kế:
- Hàng thừa kế thứ nhất : con ruột
1. Ông Bà tôi có 9 nguoi con , Ong Ba mất 1995 không để lại di chúc , để lại căn nhà hiện giờ. và 2 nguoi con xuất ngoại năm 1989 . Còn 1 ng xuất ngoại năm 2005 Vậy 3 ng này có đuoc phân chia tài sản khi bán nhà? 2. Căn nhà này đuoc xây dưng lại năm 1992 do người con Thứ 9 bỏ tiền ra xây dựng nhưng k ở , để cho Ông Bà ở. Đến năm 1995 thì nguoi
các đồng sở hữu khác là 3 người cháu ngoại và 2 con dâu. Gia đình chúng tôi đã họp lại với nhau và đã đồng ý thỏa thuận phân chia tài sản giữa các đồng sở hữu cũng như các đồng thừa kế thứ nhất như luật pháp quy định NHƯNG có 1 người chị gái (người chị này không đứng cùng hộ khẩu, không là đồng sở hữu tài sản, chỉ là hàng thừa kế thứ nhất) nói rằng
ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực.”
Nếu di chúc của ông bà nội thỏa mãn những điều kiện trên thì “Việc phân chia di sản được thực hiện theo ý chí của người để lại di chúc” (Điều 684 BLDS). Do đó, bố và chú bạn không được quyền hưởng mảnh đất đó.
Thứ hai: Nếu di
Bạn có thể thực hiện theo cách đó để đảm bảo đủ điều kiện về diện tích và kích thước thửa đất theo quy định được phép tách thửa.
Nghị định số 43/2014 của Chính phủ, tại Điều 29 về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với trường hợp thửa đất có diện tích nhỏ hơn diện tích tối
nhưng lai phát sinh một việc như sau.bố đẻ của tôi lâm bệnh mất năm 2003, sau đó ông Nội tôi mất năm 2005, văn phòng tư vấn lại yêu cầu tôi tập hợp hồ sơ giấy tờ (chứng minh thư, hộ khẩu photo công chứng) của các cô chú bác (con ruột của ông Nội) và tập trung mọi người tại văn phòng công chứng để đồng ý ký việc sang tên sổ đỏ cho tôi. Tôi xin hỏi theo
cầu chia thừa kế sẽ là người có quyền lợi liên quan.
2. Việc các anh chị không có mặt, cố tình gây khó khăn cho Tòa, Tòa sẽ có cách giải quyết và xử vắng mặt họ. Tuy nhiên như vậy thì vụ việc sẽ kéo dài và vất vả cho các bên và cho cả Tòa án.
3. Đất chưa có sổ đỏ vẫn làm di chúc được. Mẹ em có bất cứ một giấy tờ nào đó chứng minh quyền đã
Như tiêu đề tôi cần tư của luật sư về thừa kế. Bố tôi có 5 người con ,2 trai, 3 gái, trong đó một người anh trai thứ tư đã mất. Bố tôi đứng tên chủ sở hữu căn nhà hiện tôi đang ở và bố tôi đã mất. Hiện nay người chị thứ năm đòi tranh chấp phần tài sản của mình trong căn nhà và yêu cầu bán nhà để chia làm 4, nhưng nhà này ba chị em tôi quyết
- Theo thông tin bạn nêu thì ngôi nhà đó là di sản thừa kế do cha mẹ bạn để lại. Nếu cha bạn không để lại di chúc thì 1/2 giá trị ngôi nhà đó là di sản của cha bạn sẽ thuộc về các người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo quy định tại Điểm a, khoản 1, Điều 676 Bộ luật dân sự (ông bà nội bạn; anh, chị em bạn và bà vợ 2 của cha bạn).
Cha
em. Vậy em cho em hỏi việc Bác 5 em cất nhà cho con trai là dúng pháp luật không?, Bà nội em còn sống thì có thể chi tài sản dược không?, Em có quyền thay Ba em khiếu nại về quyền thừ kế được không? Em xin chân thành cảm ơn.
Đối với trường hợp 1 căn nhà đã có chủ quyền nên có thể khởi kiện tại Tòa án, thời hiệu khởi kiện 10 năm kể từ thời điểm phát sinh quyền thừa kế.
Trường hợp thứ hai, UBND có thẩm quyền giải quyết vì đất đai chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
Việc định giá là cần thiết thì nguyên đơn có quyền yêu cầu Tòa án hoặc cơ quan