Tôi năm nay 50 tuổi, hiện là cán bộ ngành Thuế. Chồng tôi trước khi mất là Bí thư xã và mang căn bệnh ung thư. Trong thời gian điều trị bệnh chồng tôi không ở nhà mà ở nhà của ba mẹ ruột. Lý do chồng tôi có người tình riêng và muốn ở bên nhà ba mẹ sẽ tiện liên lạc với cô này. Hơn nữa anh chị em bên chồng của tôi không thấy việc ngoại tình của
một thắc mắc: nếu mẹ chồng em viết di chúc như thế thì chồng em có được hưởng phần tài sản này hay không (do lúc 2009 đã từ chối) 6. Nếu muốn phần tài sản này thì chồng em phải làm những thủ tục gì? 7. Và khi chồng em đã từ chối thì bây giờ có hủy được hay không? Thủ tục ra sao?
để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.
Vì vậy, việc tòa không triệu tập đầy đủ đương sự là vi phạm quy định tố tụng.
- Không ai, kể cả bác bạn có quyền tước quyền thừa kế của bạn nên bạn không kiện được người bác. Trường hợp tòa phán quyết sai thì bạn thực hiện thủ tục kháng cáo, kháng
được 1 căn nhà trên 1 phần của miếng đất đó (rộng 5m). Ngoài ra, 2 vợ chồng còn có 4 miếng đất khác đứng tên chung, nhiều khoản tiền để chơi phường (hụi) mà tôi không nắm rõ và 1 khoản nợ ngân hàng 650 triệu. Nay bố tôi bị ung thư và không còn sống được bao lâu, và nếu bố tôi chết mà không để lại di chúc thì việc phân chia tài sản thừa kế như thế nào
, chưa chia mà gia đình bạn không thống nhất được với nhau về việc phân chia thừa kế thì có thể gửi đơn tới Tòa án để được giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự.
Luật Hôn nhân và Gia đình quy định vợ, chồng có thể thoả thuận phân chia tài sản chung khi hôn nhân đang tồn tại và có quyền thừa kế tài sản cảu nhau theo quy định của pháp luật về thừa kế trong trường hợp vợ hoặc hồng chết.
Việc thừa kế tài sản giữa vợ, chồng trong trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung, đang xin ly hôn được quy
1. Nếu bố bạn đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì gia đình bạn cử người nhận giấy chứng nhận đó và làm tiếp thủ tục khai nhận hoặc phân chia di sản thừa kế đối với phần di sản của bố bạn.
2. Nếu đang thực hiện thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là người đại diện kê khai là bố bạn đã chết mà vẫn chưa được cấp GCN
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Hàng thừa kế là Diện những người có quan hệ gần gũi đối với người để lại di sản thừa kế và cùng được hưởng di sản thừa kế theo pháp luật.
Theo quy định của pháp luật, có ba hàng thừa kế.
Việc hưởng di sản thừa kế sẽ được ưu tiên theo hàng thừa kế, những người cùng hàng thừa kế được hưởng phần
Chào Luật sư! Tôi có một việc xin nhờ Luật sư tư vấn giúp. Gia đình Tôi có 3 chị em gái, bố tôi là Liệt sỹ hi sinh năm 1961. Mẹ tôi ở vạy nuôi ba chị em tôi khôn lớn, đến năm 2011 mẹ tôi mất vì tuổi già. Bố, mẹ tôi có diện tích đất thổ cư rộng hơn 900m2, vậy mà khi mẹ tôi mất thì diện tích đó được sang tên cho em gái tôi và cháu ngoại (con em
Nếu di chúc nêu trong thư hợp pháp thì nhà đất của cha mẹ ông chết để lại được phân chia theo di chúc. Nếu người chị đang định cư ở nước ngoài cũng là một trong những người được chỉ định trong di chúc thì bà ấy cũng được quyền thừa kế nhà đất. Trường hợp không thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam hoặc được sở hữu hạn chế về số lượng nhà ở
Xin chào Ls, xin Ls tư vấn giúp về việc tranh chấp di sản thừa kế QSDĐ. Năm 85 ông nội tôi có đi ĐKRĐ và có tên trong sổ địa chính ủy ban xã, nhưng mãi đến năm 2002 Vẫn chưa được cấp sổ đỏ, đến 2003 1 cô trong gia đình mới xin cấp sổ đỏ đại diện đứng tên (HỘ GĐ) ghi trong sổ đỏ lúc đó ông tôi đã già 80 tuổi. Đến 2009 cô HĐCN toàn bộ diện tích
Xin chào luật sư! Em là Hương, hiện gia đình em nhận được giấy triệu tập đương sự của toàn án kèm theo thông báo về việc thụ lý vụ án liên quan đến TRANH CHẤP THỪA KẾ. Gia đình ngoại em có 5 người con, 4 gái và 1 trai, nhưng hiện giờ ngoại em đã mất và để lại căn nhà trên miếng đất của ngoại em, nhưng ngoại không làm di chúc để lại cho ai. Mẹ
Kính gửi Luật sư: Lô đất tôi đang ở có diện tích khoảng 1500m2 do ông Tổ 5 đời của tôi (không có gia phả để lại) đứng tên có bản sao trích luc địa chính từ thời Bảo Đại năm thứ 6. Trích lục địa chính này trước đây đã được thế chấp và cha tôi đã chuộc lại và giao cho anh em tôi giữ. Từ trước năm 1975 đến nay hai phía gia đình ông bác ruột của
Tôi có quốc tịch Mỹ, muốn lập di chúc để lại cho con gái có quốc tịch Việt Nam, đang sống tại Tp.HCM, một căn hộ tại Mỹ đã được cấp giấy chủ quyền. Việc này có thực hiện được không? Thủ tục như thế nào? (Nguyen Ly – USA)
(chồng)được đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà thôi không ghi đồng sở hữu như pháp luật hiện nay. Bố tôi có 2 người vợ, hai người vợ hiện nay còn sống, tôi Sinh năm 1970 là con của người vợ kế. Hiện nay mẹ đích tôi có nguyện vọng làm hợp đồng tặng cho QSDĐ cho tôi một phần đất và Khi làm thủ tục có hai người mẹ gồm mẹ đích, mẹ kế ký vào hợp đồng
Mẹ tôi qua đời không để lại di chúc, hiện bố tôi đã đăng ký kết hôn với người khác. Đề nghị Luật sư tư vấn, khi thực hiện việc phân chia di sản thừa kế của mẹ tôi, người vợ kế của bố tôi có được hưởng thừa kế hay không, bởi tôi được biết những tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng? Minh Tuấn – Phú Thọ
Cha tôi có 3 người chị và 1 người anh ruột, ông bà nội tôi thì đã mất. Nay 1 người chị của cha tôi (tôi gọi bằng côNăm) vừa mất vì bệnh ung thư, cô Năm cũng không có chồng con. Khi ngã bệnh cô có nhờ cha mẹ tôi chăm sóc, và có nói ai chăm sóc cô thì sau này sẽ ở 1 trong 2 căn nhà của cô để thờ cúng ông bà
Theo điều 646 Bộ luật Dân sự, “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”. Như vậy ông có quyền tự lập di chúc để lại tài sản của mình cho bất kỳ người nào, không phân biệt người đang định cư ở nước ngoài hay người trong nước. Khi chuẩn bị đầy đủ thủ tục, ông có thể đến UBND phường xã, thị
Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?
là tài sản chung, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khi đang là tài sản chung chưa chia, nếu các đồng thừa kế khởi kiện yêu cầu chia tài sản chung, tòa án thụ lý, xem xét thấy có căn cứ xác định việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có vi phạm tòa án sẽ có quyết định yêu cầu cơ quan cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thu hồi, hủy