Điều 104 Bộ luật Hình sự quy định về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác như sau:
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm
Cho em hỏi em không có hộ khẩu thường trú ở Hà Nội nhưng em đã tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành văn hoá học, vậy em có thể nộp hồ sơ để xét tuyển khoá đào tạo cán bộ nguồn cấp xã năm 2015 được không? Em xin cảm ơn. Người hỏi: Đào Thị Hồng Nhung ( 02:45 18/11/2015)
làm cho nạn nhân bị chết. Nếu hành vi của người phạm tội có đủ dấu hiệu của tội giết người thì truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giết người và tội hiếp dâm. Ví dụ: Đỗ Mạnh H và Trần Quang C đã bắt chị Nguyễn Thị Kim X vào trong một điếm canh để thay phiên nhau hãm hiếp, chị X van xin bọn chúng tha về, nhưng H và C sợ tha chị X về chị sẽ tố cáo nên
Trung tâm y tế nơi T cai nghiện xác định T đã bị nhiễm HIV và nói rõ cho T biết để có biện pháp không lây truyền cho người khác. Do chán đời lại bị một số tên cùng cai nghiện với T rủ rê lôi kéo, nên T đã cùng một số tên trốn khỏi Trung tâm cai nghiện, T và đồng bọn thực hiện hành vi hiếp dâm chị H. Sau khi phạm tội, đồng bọn của T cho biết T bị nhiễm
mà lại phạm tội hiếp dâm.
Đối với tội hiếp dâm, cũng như đối với một số tội phạm khác, nếu thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm, thì người phạm tội sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự nặng hơn trường hợp không phải là tái phạm nguy hiểm. Việc trừng trị những người phạm tội thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm là rất cần thiết, bởi vì chứng tỏ
quan hệ huyết thống như bố mẹ đối với con cái, quan hệ giáo dục như thầy giáo đối với học sinh, quan hệ chữa bệnh như thấy thuốc đối với bệnh nhân, v.v..
Khi xét đến các quan hệ này, cần chú ý là chỉ khi nào hành vi phạm tội của người có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh đã lợi dụng sự chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh để hiếp dâm người được
hành hạ là đang có thai là người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm a khoản 2 Điều 110.
Khi áp dụng tình tiết tăng nặng này đối với người phạm tội cần chú ý một số điểm như sau: người phụ nữ đang có thai, không kể cái thai đó ở tháng thứ mấy; việc xác định người phụ nữ có thai hay không nhất thiết phải do giám định viên hoặc bác
Điều 108. Tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác.
1. Người nào vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm
quan gì đến nhiệm vụ đang thi hành thì cũng không liên quan gì đến nhiệm vụ đang thi hành thì cũng không coi là làm chết người trong khi thi hành công vụ. Ví dụ: một Tổng giám đốc liên hiệp các xí nghiệp chè được giao một khẩu súng K54 để phòng thân, vù sau ngày giải phóng miền Nam tình hình an ninh ở một số nơi còn phức tạp. Khi đi kiểm tra kỹ thuật
Chồng tôi bị bắt khi đánh bạc cùng hai người nữa, số tiền thu ở chiếu bạc và trong người là 2,8 triệu đồng. Xin hỏi chồng tôi sẽ bị tòa xử như thế nào? Khung hình phạt ra sao? Có thể được hưởng án treo không?
Em trai tôi có gia đình, nhưng quan hệ bất chính và có con riêng. Việc làm của cậu ấy và nhân tình là trái luật, nhưng em dâu không dám tố cáo vì sợ bị chồng đánh. Vậy tôi có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của "người thứ ba" không?
, nên có thể tham khảo hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP
Nếu hậu quả không phải là tính mạng, sức khỏe và tài sản, thì phải tùy vào từng trường hợp cụ thể để đánh giá tính chất, mức độ của hành vi và của hậu quả phi vật chất do tội phạm gây ra để xác định có thuộc trường hợp gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc
định người phạm tội có lợi dụng chức vụ, quyền hạn hay không, cũng tương tự như trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn đối với tội làm trái các quy định về việc thực hiện nghĩa vụ quân sự, nhưng trường hợp này là lợi dụng chức vụ, quyền hạn để cản trở việc thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Nếu so sánh giữa hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái
Ngoài hình phạt chính, người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm
Theo quy định tại Điều 36 Bộ luật hình sự thì cấm đảm nhiệm chức vụ là Tòa án cấm người bị kết án giữ một hoặc một số chức vụ nào đó mà nếu họ đảm nhiệm các chức vụ đó, thì có thể gây nguy hại cho xã hội.
Khi áp dụng hình phạt
thời gian tạo thành, nhằm đạt tới mục đích phạm tội. Trong một loạt hành vi ấy có cái đã là tội phạm, có cái chưa phải là tội phạm, nhưng nó là tội phạm thống nhất. Ví dụ: Đào Công T không chấp hành lệnh dừng xe của cảnh sát giao thông, sau đó lại có lời lẽ đe dọa, rồi dùng vũ lực khi người cảnh sát giao thông giữ được xe của T. Hành vi liên tục chống
về đất đai nhưng đất sử dụng ổn định, không tranh chấp thì có được cấp phép xây dựng trên đất đó không? Nếu được thì ngoài hồ sơ thiết kế kèm đơn xin cấp phép còn cần giấy tờ gì? Xin được cơ quan giải đáp. Người hỏi: Lễ Nguyễn ( 15:56 25/05/2015)
, còn lật mùng mẹ tôi ngủ (từ phía ngoài cửa sổ). Mẹ tôi đe dọa sẽ nói cho vợ ông ta biết, thế là ông ta về nói với vợ ông là mẹ tôi dụ dỗ ông ấy quan hệ và ông ta có clip quay lại cảnh đó. Sau đó, vợ con ông ta đi rêu rao với hàng xóm và cả cơ quan mẹ tôi là mẹ tôi không có chồng nên dụ dỗ ông ta bỏ vợ theo mẹ tôi. Hơn thế ông ta thường xuyên dùng
hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an; đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên; chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc; bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù; ra nước ngoài định cư; đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng; chết.
Theo quy định tại Điểm b Khoản 3 Điều
làm nghĩa vụ quân sự, phục vụ có thời hạn trong Công an nhân dân;
d) Được tuyển dụng vào Quân đội nhân dân, Công an nhân dân ở tập trung trong doanh trại hoặc nhà ở tập thể;
đ) Chấp hành hình phạt tù; chấp hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh, cơ sở cai nghiện ma tuý bắt buộc, quản chế.
sản đó là tài sản bị chiếm đoạt. Sau khi mua, người mua đã cải tạo, sửa chữa làm tăng giá trị của tài sản đó, thì Tòa án vẫn buộc người chiếm hữu bất hợp pháp (người mua nhầm phải của gian) phải trả lại tài sản bị chiếm đoạt cho sở hữu chủ có yêu cầu.
Các thiệt hại về vật chất là những thiệt hại có thể tính ra bằng tiền, nếu thiệt hại nào không