Khi lái ôtô qua hầm đường bộ, tôi không bật đèn xe và bị cảnh sát phạt một triệu đồng, tước giấy phép lái xe 2 tháng. Xin hỏi, vì sao lại phạt nặng thế, luật quy định thế nào về việc này?
Theo Nghị định 171/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì không có quy định nào xử phạt với hành vi điều khiển xe gắn máy dàn hàng ngang 02 xe, mà chỉ có khi người lái xe dàn hàng ngang từ 03 xe trở lên.
Cụ thể tại Điểm b, Khoản 2, Điều 6
Bạn có nhắc tới TAND tối cao khiến luật sư nghĩ ngay tới việc giám đốc thẩm theo thủ tục và trình tự tố tụng dân sự.
Bộ luật tố tụng dân sự có quy định:
Điều 297. Thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thẩm
Hội đồng giám đốc thẩm có các quyền sau đây:
1. Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp
Theo qui định tại khoản 1, điều 53, Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng về quy định chung về thủ tục trình khen thưởng thì:
“ Cấp nào quản lý về tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức
Chào luật sư.. Cho em hỏi vấn đề về đất đai Cụ thể năm 1992 gia đình gì ruột em có chuyển nhượng cho gia đình em một thửa đất.Tại thời điểm lúc đó còn nghèo và chưa biết thủ tục pháp lý nên cả hai bên đồng ý về mắt tình cảm kèm theo một tờ giấy bán đất.Khi giao đất cho gia đình em thì một số hàng xóm xung quanh vẫn biết vấn đề này.Sau thời gian
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 17 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh (không áp dụng đối với thương binh loại B) suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên chết do vết thương tái phát thì được xem xét, xác nhận liệt sĩ.
Việc xem xét, xác định nguyên nhân tử vong là trách
Bố tôi là anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân đồng thời cũng là thương binh. Xin luật sư cho biết, bố tôi được hưởng chế độ như thế nào? Pháp luật quy định tổ chức nào có trách nhiệm giám sát việc thực hiện các chính sách, chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân của họ?
tham gia công tác tại các cơ quan nhà nước phải có một trong các giấy tờ sau: Lý lịch cán bộ, lý lịch đảng viên, lý lịch quân nhân, lý lịch công an nhân dân, quyết định phục viên xuất ngũ, thôi việc, hồ sơ bảo hiểm xã hội hoặc các giấy tờ tài liệu có giá trị pháp lý lập từ ngày 31/12/1994 trở về trước hoặc đã được hưởng trợ cấp theo các quyết định số
Bà Lê Hồng Nguyên (Hưng Yên) có bố đẻ là thương binh hạng 3/8, chết năm 1986. Từ khi bố bà bị thương cho đến lúc chết, cũng như đến khi bà Nguyên đủ 18 tuổi, gia đình bà vẫn nhận được đầy đủ chế độ, nhưng từ năm 2011 đến nay gia đình không nhận được sự quan tâm, thăm hỏi của chính quyền địa phương nữa. Vậy, theo quy định gia đình bà có được
nặng tại nhà sẽ được hưởng những chế độ gì? Hàng năm gia đình ông được chi trả số tiền điều dưỡng là 1.100.000 đồng/năm, như vậy có đúng không? Ông Lại cũng có một số đề nghị mong được xem xét để đời sống của những người thương binh nặng về an dưỡng tại gia đình như ông giảm bớt được những khó khăn: - Người thương binh nặng và người phục vụ thương
với người dân nghỉ việc, Tổng Giám đốc đi điều trị bệnh dài hạn ở nước ngoài nên không ai để ý tới mảnh đất mà công ty đã mua. Hiện nay, Tổng Giám đốc đã khỏe và trực tiếp điều hành công ty, có quay lại mảnh đất đã mua và trả số tiền còn thiếu cho người dân để làm Giấy chứng nhận QSDĐ theo quy định. Nhưng người dân đã tiến hành cải tạo, canh tác trên
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 67 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ, người phạm tội quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Điều 44 của Pháp lệnh bị bắt giam thì Sở Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc cơ quan có thẩm quyền thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an tạm dừng chế độ ưu đãi từ tháng liền kề khi có quyết định tạm giam.
Do đó
Tại tiết b, khoản 4, Điều 31 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định: “Đối với người bị thương trước ngày Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng có hiệu lực (Pháp lệnh có hiệu lực từ 01/10/2005) thì được hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngày 01 tháng 01 năm 2013”. Theo đó, trường hợp của Ông bị thương năm 1972 (trước ngày
Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định: “thân nhân của người có công với cách mạng từ trần thuộc hai đối tượng trở lên quy định tại Khoản 1 Điều 2 Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng thì được hưởng trợ cấp tiền tuất của một đối tượng”.
Theo đó, trường hợp của bà được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng
Ngày 14 tháng 02 năm 2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 17/2015/NĐ-CP quy định tiền lương tăng thêm đối cới cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang có hệ số lương từ 2,34 trở xuống (Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 06/4/2015 và được tính hưởng kể từ ngày 01/01/2015).
Như vậy, nếu bạn thuộc đối
Tại tiết b khoản 4 Điều 31 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định: “Đối với người bị thương trước ngày Pháp lệnh có hiệu lực thì được hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngày 01 tháng 01 năm 2013”. Theo đó, trường hợp của ông bị thương năm 1972 (trước ngày Pháp lệnh có hiệu lực) được hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngày 01/01/2013.
Tại tiết c khoản 2 Điều 32 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định: “Con bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng sau khi đủ 18 tuổi nếu suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên, không có thu nhập hàng tháng hoặc có thu nhập hàng tháng nhưng thấp hơn 0,6 lần mức chuẩn được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng từ ngày
Theo qui định tại Tiết b, Khoản 1, Điều 15 Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 của Chính phủ thì “…Con thương binh mồ côi bị tàn tật từ nhỏ, khi hết thời hạn hưởng trợ cấp vẫn bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên thì được hưởng trợ cấp tuất nuôi dưỡng hàng tháng”.
Căn cứ quyết định trên, trường hợp của ông thuộc diện xem
Theo quy định tại Điều 19 của Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 của Chính phủ thì bệnh binh bị suy giảm khả năng lao động do bệnh tật từ 81% trở lên có bệnh tật nặng: cụt 2 chi trở lên; mù 2 mắt; tâm thần nặng không tự lực được trong sinh hoạt; liệt 2 chi trở lên hoặc có tình trạng bệnh tật đặc biệt khác được hưởng phụ cấp đặc biệt hàng