án dân sự.
11. Tranh chấp về kết quả bán đấu giá tài sản, thanh toán phí tổn đăng ký mua tài sản bán đấu giá theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự.
12. Các tranh chấp khác về dân sự mà pháp luật có quy định.”
Như vậy, tranh chấp phát sinh từ việc anh A đánh gãy chân con trâu của ông C mà không chịu bồi thường là tranh chấp
Tôi cho người họ hàng vay tiền để làm ăn. Gia đình họ thế chấp tài sản cho tôi là quyền sử dụng đất. Hai bên lập hợp đồng rõ ràng (ký tên và lăn tay) nhưng không công chứng. Nay, họ thông báo cho tôi là họ không có khả năng trả nợ. Vậy: 1. Tôi phải làm gì để lấy được số tiền vốn của mình. 2. Với hợp đồng vay và thế chấp tài sản đó, tôi phải làm
Gia đình tôi có vụ việc như sau, kính mong được sự giúp đỡ. Ông bà nội tôi có 04 người con: ông Văn (chết năm 2011), ông Minh, ông Tiến (chết năm 2011)và ông Bộ (là bố tôi). Năm 1982 bà nội mất không để lại di chúc. Đến năm 2005 thì ông nội tôi cũng qua đời và không để lại di chúc. Đồng thời năm 2005 anh Mạnh là con của ông Minh sang ở trên
cầu
1. Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Thời hiệu yêu cầu là thời hạn mà chủ thể được quyền yêu cầu Toà án giải quyết việc dân
nhưng nay bị chiếm dụng còn lại 4.0m. Gia đình em đã làm đơn yêu cầu thôn giải quyết nhưng trưởng thôn không giải quyết gì. Gửi đơn lên xã thì họ yêu cầu phải qua thôn trước mà thôn lại không ý kiến gì. Gia đình em cũng bị uy hiếp nếu cố đòi lại đất. Xin luật sư tư vấn giúp em trình tự các thủ tục để đòi
Cha tôi có 4 người con, cha tôi mất đã lâu, mẹ tôi mất vào 1993 có để lại một căn nhà tại thị xã Tân An, tỉnh Long An; cha mẹ tôi không có để lại di chúc. Tháng 12/2003, người anh trai Út kêu ba anh em tôi ký giấy ủy quyền cho anh hợp thức hóa đứng tên chủ quyền ngôi nhà, nhưng chúng tôi không đồng ý. Sau đó, được biết anh tôi đã được cấp chủ
Thưa luật sư , em có một số vấn đề thắc mắt , xin các luật sư tư vấn cho em! Có 1 người vay của em 400tr , hiện đã hết thời hạn hợp đồng ( hợp đồng công chứng ) , em đã làm đơn khởi kiện ở tòa án dân sự nhưng tòa lấy lí do là đã đi xác minh là bị đơn không có địa chỉ rõ ràng , không cư trú tại
vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự thì đơn khởi kiện do người đại diện theo pháp luật của những người này ký tên hoặc điểm chỉ. Kèm theo đơn khởi kiện phải có các tài liệu chứng minh cho yêu cầu của người khởi kiện là có căn cứ và hợp pháp.
Điều [Điểm neo] 106. Gửi đơn khởi kiện đến Toà án
giải không phải là một chứng cứ pháp lý và cũng không làm phát sinh hậu quả pháp lý. Đó chỉ là sự thoả thuận giữa các bên mang ý nghĩa đạo lý, danh dự và tạo nên một sự ràng buộc về mặt đạo lý và tâm lý giữa các bên. Trong trường hợp đã có biên bản hoà giải thành nhưng sau đó các bên lại không muốn thực hiện thoả thuận đó thì không ai có quyền cưỡng
tên đồng sở hữu trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng. Xin luật sư cho tôi hỏi: 1. Nay tôi có quyền và lợi ích hợp pháp trên mảnh đất này không? 2. Tôi có cơ sở để khiếu nại cơ quan có thẩm quyền hoặc khởi kiện lên Tòa án về việc cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà ba tôi đã tự ý cho người khác cùng đứng tên không? 3. Tôi có quyền yêu cầu Tòa
Nội tôi có 3 người con, năm 1995 nội tôi mất không để lại di chúc, tài sản nội để lại gồm 6500m2 đất và căn nhà gỗ. Sau khi nội tôi mất, chú tôi ở tại căn nhà của nội và canh tác 4000m2 của nội, ba tôi canh tác 1500m2 còn lại. Đến năm 2013 cô út và ba tôi yêu cầu chú tôi chia đều phần tài sản của nội tôi để lại nhưng chú tôi không đồng ý. Ba
bạn đều không để lại di chúc thì tài sản này sẽ được chia theo pháp luật về thừa kế. Theo quy định của Bộ luật dân sự thì hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của
thừa kế: Tại điều 645 Bộ luật dân sự quy định: “Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế...”. Như vậy nếu yêu cầu chia di sản thừa kế thì thời hiệu khởi kiện là 10 năm. Hết thời hạn này thì người được thừa kế không có quyền
nhận cha mà người mẹ đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc nhận mẹ mà người cha đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự thì người giám hộ làm thủ tục nhận cha hoặc nhận mẹ cho con.
Thẩm quyền đăng kí:
– Sở Tư pháp nơi đăng ký thường trú của người được nhận là cha, mẹ, con, công nhận và đăng ký việc nhận cha, mẹ, con
ngày, kể từ ngày Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh ký Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con, trừ trường hợp có lý do chính đáng mà đương sự có yêu cầu khác về thời gian, Sở Tư pháp tiến hành trao Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con cho các bên đương sự và ghi vào sổ đăng ký việc nhận cha, mẹ, con”.
Sau khi tiến hành xong thủ tục
Dì của e đã kết hôn với một công dân Pháp có quốc tịch Pháp nhưng đã ly hôn bào năm 2011, nay dì của e muốn đăng kí kết hôn tại pháp với một công dân có quốc tịch pháp tại cơ quan có thẩm quyền của pháp, họ yêu cầu dì e phải có giấy xác nhận tình trạng hôn nhân tại VN, nhưng dì của e hiện dang sống tại pháp k thể về VN làm giấy xác nhận tinh