hàng thương mại cổ phần); nghị quyết của Hội đồng thành viên (đối với ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên); ý kiến chấp thuận của Chủ sở hữu (đối với ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn một thành viên) thông qua việc thành lập ngân hàng 100% vốn ở nước ngoài.
4. Đề án thành lập từng chi nhánh ở trong nước, trong
quy định tại Điều 127 Bộ luật dân sự 2005:
"Giao dịch dân sự không có một trong các điều kiện được quy định tại Điều 122 của Bộ luật này thì vô hiệu."
Theo như bạn trình bày, chiếc xe này là của vợ bạn, nếu không có căn cứ chứng minh đây là tài sản riêng của vợ bạn thì sẽ được xem là tài sản chung của hai vợ chồng bạn. Việc chiếm hữu, sử
Bạn đọc từ địa chỉ email: ducthang pham hỏi: Hiện nay tình hình các đối tượng người hưởng lương hưu và trợ cấp được cấp thẻ bảo hiểm y tế có sự sai lệch họ tên, ngày tháng năm sinh với chứng minh thư nhân dân còn khá nhiều, khi đi khám chữa bệnh có nhiều vướng mắc và tôi được biết BHXH Việt Nam đã có hướng dẫn về giải
không thể tự quyết định việc tặng cho bố bạn toàn bộ mảnh đất đó. Điều 29 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định: vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; các giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung vợ chồng phải do vợ chồng bạn bạc, thỏa thuận.
(ii) Bên cạnh lý do như đã nêu ở trên
nhượng sang mục đích khác.
- Xe đăng ký tại các khu kinh tế - thương mại đặc biệt hoặc khu kinh tế cửa khẩu quốc tế theo quy định của Chính phủ khi tái xuất hoặc chuyển nhượng vào Việt Nam.
- Xe bị mất cắp, chiếm đoạt không tìm được, chủ xe đề nghị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký xe.
- Xe hết niên hạn sử dụng; xe không được phép lưu hành
pháp luật quy định. Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ các quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng các quy định của pháp luật.
2. Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì
làm, năm 2014 tôi sửa chữa lại ngôi nhà để ở (tôi có hộ khẩu 1 nhà tại địa phương và có điện nước sinh hoạt đầy đủ). Năm 2015 nhà nằm thấp hơn đường là 1.5 nên tôi xin xây dựng 30m2 nằm phần trước ngôi nhà hiện hữu và liền kề để bằng mặt đường nhằm chống lũ lụt có làm đơn xin phép UBND phường, cán bộ phường nói đất chưa có sổ đỏ nên không cấp phép
, nếu mảnh đất đó là tài sản riêng của anh bạn: căn cứ Khoản 1 Điều 44 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 “Vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình, trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điều này”. Nghĩa là anh bạn có quyền định đoạt mảnh đất đó, bao gồm cả việc anh bạn có quyền tặng cho mảnh đất thuộc khối tài sản riêng của
của bố mẹ bạn nên bố mẹ bạn có các quyền của chủ sở hữu nhà ở gồm: chiếm hữu đối với nhà ở; sử dụng nhà ở; bán, cho thuê, cho thuê mua, tặng cho, đổi, để thừa kế, cho mượn, cho ở nhờ, uỷ quyền quản lý, thế chấp nhà ở thuộc sở hữu của mình theo quy định của pháp luật; bảo trì, cải tạo, phá dỡ hoặc xây dựng lại nhà ở và sử dụng không gian của nhà ở phù
tài liệu thể hiện quyền (chiếm hữu, sở hữu, sử dụng) của bên cho thuê đối với tàu bay; đối với trường hợp thuê tàu bay có tổ bay, cho thuê tàu bay không có tổ bay cần bổ sung Giấy chứng nhận người khai thác tàu bay, người bảo dưỡng tàu bay, chứng chỉ bảo hiểm;
g) Bản mô tả hình ảnh, thương hiệu gắn bên ngoài tàu bay.
2. Doanh nghiệp Việt
hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu Toà án, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu và yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền tự bảo vệ
Theo thông tin bạn cung cấp, bạn để quên một chiếc ví nhưng không thấy ai trả lại, nhà xe nơi bạn để quên ví có lắp camera, giả sử camera có quay video lại và xác định được người nào đã nhặt được chiếc ví của bạn. Trong trường hợp này xử lý như sau:
Điều 187 Bộ luật Dân sự 2005 quy định quyền chiếm hữu tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị
lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền).
Điều 281. Căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự
Nghĩa vụ dân sự phát sinh từ các căn cứ sau đây:
1. Hợp đồng dân sự;
2. Hành vi pháp lý đơn phương;
3. Thực hiện công việc không có ủy quyền;
4. Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không
toàn có lỗi làm cho súc vật gây thiệt hại cho người khác thì người thứ ba phải bồi thường thiệt hại; nếu người thứ ba và chủ sở hữu cùng có lỗi thì phải liên đới bồi thường thiệt hại.
3. Trong trường hợp súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt hại thì người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải bồi thường;
4. Trong trường hợp
Vấn đề bạn hỏi có thể được giải quyết theo Điều 255, 256 Bộ Luật dân sự 2005. Cụ thể như sau:
Điều 255. Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu
Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu Toà án, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi
luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm;
- Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình;
- Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
- Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia
, duy trì ranh giới chung; không được lấn, chiếm, thay đổi mốc giới ngăn cách.
- Và tại Điều 266 Bộ luật dân sự năm 2005 có quy định về quyền sở hữu đối với mốc giới ngăn cách các bất động sản như sau:
+ Chủ sở hữu bất động sản liền kề chỉ được dựng cột mốc, hàng rào, xây tường ngăn trên phần đất thuộc quyền sử dụng của mình. Những người sử
, tài sản liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố bao gồm:
a) Tiền, tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt, kiểm soát trực tiếp hoặc gián tiếp, một phần hoặc toàn bộ của tổ chức, cá nhân thuộc danh sách tổ chức, cá nhân liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố;
b) Tiền, tài sản phát sinh từ tiền, tài sản thuộc
:
Xử lý tiền, tài sản liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố bao gồm:
a) Tịch thu sung quỹ nhà nước hoặc tiêu hủy theo quy định của pháp luật;
b) Trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp trong trường hợp tiền, tài sản đó bị người khác chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép vào hoạt động khủng bố, tài trợ khủng bố;
c) Chi phí, sử dụng