Tôi là giáo viên của một trường công lập theo diện hợp đồng dài hạn, được xếp lương theo Nghị định số: 204/2004/NĐ-CP của Chính phủ, hệ số 2,10. Tuy nhiên sau gần 4 năm trực tiếp giảng dạy tôi vẫn chưa được nâng lương. Vậy trường hợp của tôi có được nâng lương thường xuyên hay không? Để được lương cần có điều kiện gì? - Trương Lệ Thủy
Theo Điều 6 Nghị định số 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ “Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn”, quy định: Cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã
Luật sư Trần Văn Toàn, Văn phòng luật sư Khánh Hưng - Đoàn luật sư Hà Nội trả lời bà Vui như sau:
Theo Điều 2 Nghị định số 103/2014/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 đến hết ngày 31/12/2015) và Điều 2 Nghị định số 122/2015/NĐ-CP của Chính phủ (có hiệu lực từ ngày 1/12016) quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở
Tại khoản 1, Điều 43, Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức quy định việc tổ chức thực hiện ký kết hợp đồng làm việc đối với viên chức theo quy định tại Điều 59 Luật Viên chức như sau:
- Đối với viên chức được tuyển dụng trước ngày 1/7/2003, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công
Theo Khoản 2 Điều 5 Nghị định số: 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ "Quy định chính sách trợ cấp xã hội đối với đối tượng bảo trợ cấp xã hội" quy định:
Người từ 16 - 22 tuổi thuộc một trong các trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều này mà đang học phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn bằng thứ nhất
bảng lương do Nhà nước quy định trong cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
Căn cứ vào quy định nêu trên, và với thông tin mà bạn cung cấp, chúng tôi chỉ có thể tư vấn cho bạn như sau:
Nếu như bạn là cán bộ hợp đồng nhưng thuộc trường hợp được xếp lương theo bảng lương do Nhà nước quy định tại Nghị định số
Tôi là nữ nhân viên y tế trường học. Do hoàn cảnh gia đình nên tôi xin chuyển công tác từ vùng thuận lợi đến vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Theo đó, tháng 8/2011, tôi đã được cơ quan có thẩm ra quyết định thuyên chuyển công tác về vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn cho đến nay. Vậy trường hợp của tôi có
Ông Nguyễn Xuân Thanh (TP. Hà Nội): Công ty tôi thi công Gói thầu “Trạm biến áp và đường dây” với hình thức hợp đồng theo đơn giá cố định. Trong hồ sơ yêu cầu phần giá đề xuất của hạng mục thi công xây dựng và lắp đặt trạm biến áp thì đơn giá chúng tôi áp dụng định mức chi phí chung là 65% trên chi phí nhân công và thu nhập chịu thuế tính trước
nhận được sự giải đáp từ phía các luật sư: 1) bên tôi có cần ký hợp đồng với từng người lao động, trước khi, ký một hợp đồng giao khóan với đội trưởng đội công nhân ấy nữa không? 2) và hợp đồng giao khoán là loại hợp đồng nào trong các loại hợp đồng lao động quy định trong bộ luật lao động?
Một hiệu trưởng trường THCS công lập có thời gian công tác trong trường học 38 năm trong đó có 33 năm giữ hiệu trưởng, 3 năm trực tiếp giảng dạy và nghỉ hưu năm 2009 thì có được hưởng chế độ trợ cấp thâm niên cho nhà giáo nghỉ hưu không? Nguyễn Sơn ([email protected]).
Xin được hỏi Tòa soạn, mức trợ cấp đối với nhà giáo đã nghỉ hưu chưa được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên trong lương hưu được áp dụng như thế nào, có cách tính cụ thể hay không? – Phạm Thị Oanh (phamthioanh***@gmail.com).
Đến ngày 1/11/2015 tôi đủ 10 năm là giáo viên THPT công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Hà Giang. Hiện tôi đã nhận được quyết định của cấp có thẩm quyền đồng ý cho tôi chuyển về một trường ở thị trấn để công tác. Theo quyết định thì ngày 1/8 tới đây tôi chính thức nhận nhiệm vụ. Vậy trường hợp của tôi có
Bà Nguyễn Thị Hồng Lan (tỉnh Lâm Đồng) nhập ngũ tháng 11/1972, xuất ngũ tháng 8/1977, chuyển về công tác tại Phòng Giáo dục huyện Thạch Hà (Nghệ Tĩnh). Tháng 8/1992, chuyển về Trường THPT dân lập Lê Lợi (huyện Bảo Lộc, TP Bảo Lộc, Lâm Đồng) tham gia bảo hiểm xã hội từ tháng 1/1998. Tháng 6/2013, trường giải thể, bà Lan nghỉ việc nhưng không được
Về chế độ nghĩ hưu khi chưa đủ năm bảo hiệm xã hội? Tôi hiện tại đang là Công chức Sở X thuộc thành phố Đà Nẵng. Tôi đã có thông báo Nghĩ hưu và Quyết định nghĩ hưu vào tháng 3/2016. Nhưng trong bảo hiểm xã hội tôi còn thiếu trên 3 tháng để đủ năm. Để giải quyết việt trên cơ quan tôi sau khi nhận quyết định về hưu của Tôi và xử lý tiếp cho tôi
Chúng tôi đang theo học tiếng để đăng ký đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài, phần lớn đều là người dân tộc, hộ nghèo, gia đình có công. Nay xin hỏi trường hợp của chúng tôi được Nhà nước hỗ trợ những khoản gì khi đi làm việc tại nước ngoài theo hợp đồng.
Tôi là nhân viên hợp đồng lâu năm của một trường THPT ở TP Hồ Chí Minh hưởng lương 1.500.000 đồng/tháng. Đến tháng 11/2014, tôi mới được tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp. Tuy nhiên đến tháng 8/2015 tôi đủ 55 tuổi. Vậy nếu tôi nghỉ việc thì có được hưởng trợ cấp thất nghiệp và chế độ BHXH không? – Nguyễn Thị Ba (ntba***@gmail.com).
Tôi công tác trong ngành Giáo dục được 35 năm 10 tháng. Tôi làm giáo viên trực tiếp đứng lớp là 19 năm và thời gian làm công tác quản lý có tham gia giảng dạy là 16 năm 10 tháng. Tôi nghỉ hưu từ ngày 1/7/2011, bậc lương cuối cùng trước lúc nghỉ hưu là 4,65. Tôi chỉ được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo 2 tháng (tháng 5 và tháng 6) với tỷ lệ 34
Tháng 9/2013, tôi được luân chuyển công tác đến xã có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn thuộc huyện nghèo của tỉnh Trà Vinh để dạy học. Vậy tôi được hưởng trợ cấp lần đầu bằng 10 tháng lương tối thiểu hay là 4 triệu đồng theo quy định của Nghị định số 61/2006/NĐ-CP? – Nguyễn Văn Khương (nguyenkhuong***@gmail.com).
Có phải nếu nhà giáo chuyển đến công tác ở vùng đặc biệt khó khăn mà có gia đình chuyển đi theo thì được hỗ trợ 6.000.000đ hay không? Mong Tòa soạn trả lời giúp? – Nguyễn Lang tỉnh Đăk Lawk (nguyenlang***@gmail.com).
Chồng tôi là bộ đội biên giới ở tỉnh Lào Cai. Tôi là giáo viên, nay tôi muốn tình nguyện xin về dạy học ở xã biên giới (gần nơi chồng tôi công tác) thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, Nếu được cấp có thẩm quyền đồng ý thì tôi có được trợ cấp chuyển vùng theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP hay không?