Xin cho em hỏi về nội dung: "4. Mức hưởng BHYT trong một số trường hợp cụ thể: a) Từ ngày 01/01/2016, người tham gia BHYT đăng ký ban đầu tại các cơ sở y tế trong phạm vi toàn quốc khi đến khám, chữa bệnh không đúng tuyến có xuất trình thẻ BHYT và giấy tờ tùy thân có ảnh hợp lệ tại bệnh viện tuyến huyện sẽ được giải quyết quyền lợi theo mức
trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế; 2. Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm được tính như sau: a) 1,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo
trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế; Như vậy, người lao động có trên 20 năm đóng bảo hiểm xã hội thì không được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần, trừ trường hợp ra nước ngoài định cư hoặc mắc bệnh hiểm
trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế; 2. Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm được tính như sau: a) 1,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo
hưởng chế độ ốm đau: Điều 25. Điều kiện hưởng chế độ ốm đau 1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế. Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự huỷ hoại sức khoẻ, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo danh mục
chưa đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội và không tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện; b) Ra nước ngoài để định cư; c) Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế; 2. Mức hưởng bảo hiểm
Xin chào Quý cơ quan. Tôi có đăng kí khám chữa bệnh ban đầu tại bệnh viện quận Bình Thạnh. Nhưng vì điều kiện gia đình ở xa nên tôi muốn về quê là Hải Phòng để sinh con. Tại Hải Phòng tôi định sinh con tại một bệnh viện tư. Vậy xin hỏi trường hợp của tôi có được hưởng chế độ BHYT không? Nếu được thì tôi được bao nhiêu phần trăm và cần những thủ
được hưởng và mức hưởng, phần chênh lệch nếu có người bệnh tự thanh toán với cơ sở y tế. Nhưng ngày 16/05/2016 khi tôi đến khám chữa bệnh tại Răng Hàm Mặt Trung ương Tp.HCM thì không được thanh toán bằng bảo hiểm y tế và họ có yêu cầu tôi xuất trình giấy chuyển tuyến. Mong cơ quan BH có thể giải đáp thắc mắc này giùm tôi không ạ, Tôi xin cảm ơn.
thời gian báo trước; không đảm bảo trợ cấp cho NLĐ thôi việc thì bạn được quyền khiếu nại lên hòa giải viên lao động thuộc phòng lao động, thương binh và xã hội quận để giải quyết. Nếu không đồng ý với quyết định của hòa giải viên, bạn có quyền khiếu kiện ra tòa án nhân dân có thẩm quyền.
Hiện tại em đang đăng ký bảo hiểm y tế tại bệnh viện quận Tân Bình. Vậy cho hỏi, em có thể dùng thẻ bảo hiểm y tế sang bệnh viện khác như: BV 115, BV gia định hoặc các BV quận khác mà không cần giấy xin chuyển viện được không ạ. Cám ơn.
Căn cứ Khoản 1 Điều 4 Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2015 của bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc ban hành quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế quy định người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm: 1.1. Người làm
nghị tôi tiếp tục làm việc, tôi vẫn tiếp tục gửi đơn đề nghị giải quyết thôi việc sau 6 tháng liền công tác. Và khi khoa của tôi có bác sĩ về thay thế, tôi chuyển giao tài liệu học tập, tài sản cơ quan. 5/2014 cơ quan đồng ý giải quyết chế độ phép năm 2013 còn lại của tôi, rồi 1/6/2014 tôi chính thức nghỉ việc. Tôi cũng đã làm đơn trình báo phòng tổ
Em sanh con từ tháng 9/2015 và nghỉ thai sản đến tháng 3/2016 thì em xin nghỉ việc luôn. Công ty đã đồng ý và ra quyết định nghỉ việc cho em. Nhưng đến nay là cuối tháng 5/2015 em vẫn chưa nhận được sổ bảo hiểm. Em có liên hệ lại công ty thì được biết hiện công ty em đang nợ bảo hiểm từ đầu năm 2016 và lúc ra quyết định nghỉ việc cho em thì
chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại bao gồm: tiền thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại đi cấp cứu tại cơ sở y tế; tiền thuốc và tiền mua các thiết bị y tế, chi phí chiếu, chụp X quang, chụp cắt lớp, siêu âm, xét nghiệm, mổ, truyền máu, vật lý trị liệu... theo chỉ định của bác sĩ; tiền viện phí
việc với lí do để có thời gian chăm sóc gia đình và học tiếp lên cao học vì thời gian làm việc quá nhiều. Khi em được gọi lên thanh lý hợp đồng thì phòng pháp chế bắt em phải bồi thường phí do đơn phương chấm dứt hợp đồng là 2.000.000 đồng (một nửa lương cơ bản, lương thực nhận của em là 8.000.000 đồng) và bồi thường phí đào tạo là hơn 20.000.000 đồng
động địa phương. Trên cơ sở đó lập hồ sơ tăng lao động gửi cơ quan bảo hiểm xã hội. Lưu ý: Người lao động đã qua học nghề (kể cả lao động do doanh nghiệp dạy nghề) thì tiền lương đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng, nếu làm công việc nặng nhọc độc hại thì cộng thêm 5
Tháng 9.2013, tôi có thành lập doanh nghiệp (Cty TNHH) nhưng sau đó có trục trặc về vấn đề pháp lý trong việc sử dụng văn phòng ảo nên không tiếp tục hoạt động. Cty ký hợp đồng thuê văn phòng ảo thời hạn 1 năm (9.2013). Trong hợp đồng có điều khoản nếu muốn chấm dứt hợp đồng thì phải báo trước 3 tháng. Năm 2014, Cty không hủy nên (có lẽ) hợp
Căn cứ Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2014 của bảo hiểm xã hội Việt Nam; Công văn số 212/BHXH-QLT ngày 19/01/2016 của bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn nghiệp vụ quản lý thu và quy định cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế quy định hằng tháng, chậm nhất đến ngày cuối cùng của tháng, đơn vị trích tiền đóng bảo hiểm xã hội bắt
khích NSDLĐ thực hiện tuần làm việc 40 giờ. Thời giờ làm việc không quá 6 giờ trong 1 ngày đối với những người làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ LĐTBXH chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
Như vậy, việc Cty đã yêu cầu NLĐ phải làm 8h30 nhưng chỉ trả lương 8h là không đúng. Thời gian 30 phút đó phải được
vị thật sự gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh khi người lao động nghỉ việc, đơn vị phải đóng đủ tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và tiền lãi chậm đóng của người lao động đến thời điểm thôi việc, đồng thời đóng bổ sung ít nhất bằng số nợ bảo hiểm y tế (4,5%) và nợ quỹ bảo hiểm xã hội ngắn hạn (4%) để đảm bảo quyền lợi cho