tầng xây trên mảnh đất đó. trong bản kê khai của ngân hàng đã thống kê thu hồi đất và kiến trúc xây dựng của ngôi nhà 4 tầng đó. Thì cháu muốn hỏi luật sư là : cháu được lấy những gì ở ngôi nhà đó. cháu có được phép lấy toàn bộ nội thất và kèm theo khung và cánh cửa nhà cháu không ? Mong luật sư tư vấn giúp cháu trong thời gian sớm nhất, để gia đình
Việc kê khai tài sản đối với cán bộ, công chức, viên chức đã được thực hiện từ nhiều năm, song trong thực tế thấy nhiều quan chức có tài sản, nhà đất ở các thành phố lớn hoặc cổ phần của họ tại các doanh nghiệp, họ không kê khai và cũng không có cơ sở nào để xác minh nguồn gốc tài sản đó họ có là do đâu. Xin hỏi hiện nhà nước có văn bản quy
Nhằm hạn chế và ngăn chặn các hành vi tham nhũng, Nhà nước đã có những hướng dẫn thực hiện các quy định về minh bạch tài sản, trong đó phải kể đến biện pháp kê khai tài sản, thu nhập. Xin hỏi, những loại tài sản, thu nhập có giá trị đến mức nào thuộc danh sách phải kê khai?
khác và Công an xã phối hợp với Cảnh sát giao thông đường bộ tham gia tuần tra, kiểm soát trật tự, an toàn giao thông đường bộ chỉ thực hiện trong những trường hợp cần thiết như:
- Trong thời gian diễn ra các ngày lễ kỷ niệm; sự kiện chính trị - xã hội; hoạt động văn hóa, thể thao lớn của Nhà nước và địa phương.
- Các đợt cao điểm đảm bảo
Tôi có xây 1 căn nhà trên đất trồng cây lâu năm, đất này có giấy tờ hợp pháp, nằm trong khu dân cư nông thôn ổn định nhưng chưa đủ điều kiện xin giấy phép xây dựng. Ngày 21/11, UBND xã ra quyết định cưỡng chế phá dỡ nhưng hiện nay chưa thực hiện cưỡng chế. Theo Nghị định 121 điều 70 có nói đến việc chuyển tiếp thực hiện, theo đó những nhà xây
Bố mẹ cháu ly hôn từ năm 1994, cháu về ở với mẹ và nhập hộ khẩu về nhà ông bà ngoại tại quận Hoàn Kiếm, Tp. Hà Nội. Vì hoàn cảnh khó khăn nên ông bà cháu đã bán nhà tại quận Hoàn Kiếm và mua nhà tại gần gầm Cầu Long Biên. Do không hiểu rõ luật nên giấy tờ mua bán nhà đều là giấy viết tay không có sổ đỏ, ở được vài tháng thì Nhà nước giải tỏa, gia
Tôi đã công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn thuộc tỉnh Quảng Trị được 5 năm và đã được hưởng đầy đủ phụ cấp thu hút theo quy định hiện hành của Nhà nước. Hiện tôi đã làm đơn tình nguyện ở lại vùng khó để dạy học cho các em học sinh dân tộc và đã phòng GD&ĐT đồng ý bằng văn bản. Vậy trường hợp của tôi tình nguyện ở
khăn (nếu có thời gian đứt quãng thì được cộng dồn), bao gồm:
Thời gian làm việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội;
Thời gian làm việc trong quân đội nhân dân và công an nhân dân.
Cách tính:
Mức tiền phụ cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó
GD&TĐ - Từ năm 1995 - 2011 tôi là giáo viên biên chế của một trường mầm non ở TPHCM. Năm 2011, do điều kiện công tác và gia đình tôi chuyển sang dạy ở một trường mầm non tư thục và có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Trường hợp của tôi có được tính hưởng phụ cấp thâm niên không? - Nguyễn Thu Phương ([email protected]).
khó khăn theo quy định của Nhà nước. Hiện cán bộ, giáo viên chúng tôi đã hưởng đầy đủ phụ cấp thu hút. Xin hỏi, theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP, phụ cấp lâu năm của chúng tôi được tính như thế nào? – Nguyễn Anh Quân (nguyenanhquan***@gmail.com).
* Trả lời:
Theo Điều 4 Thông tư liên tịch số: 08/2011/TTLT-BNV-BTC của Bộ Tài chính-Bộ Nội vụ
Bà Nguyễn Thị Nga (ngakt27@...) hiện công tác tại một trường cao đẳng của tỉnh. Tháng 4/2006 bà được ký hợp đồng lao động, tháng 7/2006 tham gia đóng BHXH, tháng 10/2006 được Sở Nội vụ ra quyết định tuyển dụng vào biên chế. Sau thời gian thử việc, đến năm 2008, bà Nga được vào biên chế chính thức. Khi xét thời gian thâm niên nhà giáo, nhà trường
lao động, kể cả người tập sự, thử việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội từ Trung ương đến xã, phường, thị trấn.
Còn tại Điều 5 Nghị định trên quy định: Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này được hưởng phụ cấp hàng tháng tính theo thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện
* Trả lời:
Theo Điều 1, Mục I Thông tư liên tịch số: 01/2006/TTLT/BGD&ĐT-BNV-BTC, ngày 23/1/2006 giữa Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính, hướng dẫn thực hiện Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập, phạm vi và
GD&TĐ - Hỏi: Hiện nay tôi đang giảng dạy tại Trung tâm dạy nghề Măng Đen (Kon Tum). Từ ngày 1/4/2014 đến ngày 1/62014 tôi được đơn vị phân công giảng dạy các mô đun lớp sơ cấp nghề, tổng số 140 giờ. Vậy tháng 4 và tháng 5 năm 2014 tôi có được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi đãi đối với nhà giáo trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập
GD&TĐ - Tôi là nhà giáo nghỉ hưu từ tháng 11/2011. Xin hỏi cách tính thâm niên nhà giáo nghỉ hưu để cộng vào tiền lương hưu hàng tháng? Ngô Văn Nhiều ở Đông Anh (Hà Nội).
GD&TĐ - Hiện nay giáo viên chúng tôi có được hưởng chế độ tiền chấm bài, soạn giáo án nữa hay không.?Chúng tôi có hỏi ban giám hiệu nhà trường nhưng không được giải thích rõ ràng. Nhà giáo Nguyễn Viết Khang ([email protected]) và một số giáo viên ở Tây Ninh, Bạc Liêu.
ra giờ dạy.
Thông tư này áp dụng đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy, giáo viên làm công tác quản lý ở các trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
Như vậy Thông tư này không quy định đối tượng áp dụng phải là giáo viên trong biên chế mà chỉ cần là giáo viên trực tiếp
Nhà của tôi vị trí hẻm ximăng cấp 2 mặt tiền hẻm, loại nhà tường gạch, mái tôn được xây dựng năm 1996. Mức thuế khi nộp tiền sử dụng đất là bao nhiêu? Nếu xây nhà trước năm 1996 mức thuế sẽ như thế nào? (nhà và đất trên chưa qua quá trình mua bán nào mà là do ông bà để lại) xin cám ơn!
làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân; học viên cơ yếu được hưởng chế độ, chính sách theo chế độ, chính sách đối với học viên ở các trường quân đội, công an;
b) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước;
c) Người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động đang hưởng trợ cấp hằng
Kính gởi luật sư : Tôi xin được tư vấn vấn đề sau: - Tôi đã công tác tại DN Nhà nước 23 năm- (Hợp đồng Không thời hạn, hệ số bậc lương là 4,2) - Tôi không bị kỹ luật, vì lý do KD của doanh nghiệp nên phải điều động cán bộ sang công việc khác và xếp lại lương tôi ở hệ số bậc lương thấp hơn trước như vậy có phù hợp không?