Chị tôi có 1 căn nhà (tại phường A, Hà Nội) đã bị dột nát, tường bị nứt. Khi sửa chữa có làm đơn ra phường và được phường đồng ý cho sửa chữa (bằng miệng). Cán bộ UBND phường nhận tiền để làm hồ sơ nhưng hồ sơ vẫn bị cán bộ UBND phường giữ lại. Hiện nay, UBND phương đình chỉ không cho sửa chữa, lý do có một hộ dân tên là A đã khởi kiện (Nhà chị
Gia đình tôi bị lấn chiếm đất trên con đường đi vào nhà ở và khu đất sản xuất. Từ năm 2007 đến nay gia đình nhiều lần làm đơn khiếu nại gởi đến UBND phường nhưng giải quyết không dứt điểm. Gia đình có gửi đơn khiếu nại lên UBND thành phố và UBND thành phố đã chỉ đạo UBND phường giải quyết. UBND phường đã ra thông báo sẽ lập văn bản trình UBND
Chồng tôi thường có hành vi đánh đập, chửi mắng vợ con. Tôi muốn nhờ chính quyền địa phương có biện pháp giúp đỡ, răn đe để chồng tôi không còn có hành vi nói trên thì phải làm sao?
Tôi có một căn nhà, đã có chủ quyền. Khi tôi làm thủ tục chuyển nhượng sở hữu nhà và quyền sử dụng đất (QSDĐ) cho vợ chồng người con trai thì cơ quan thuế đã yêu cầu tôi phải nộp 50% thuế chuyển QSDĐ và con dâu tôi phải nộp 50% lệ phí trước bạ. Xin hỏi, yêu cầu đó là đúng hay sai? Trương Thị Thìn (đường Trương Vĩnh Ký, P.Tân Sơn Nhì, Q.Tân Phú, TP.HCM)
(PLO)- Trong khi nằm điều trị bệnh lâu dài trong bệnh viện, bác tôi đã lập di chúc phân chia tài sản của mình cho các con. Trong đó, người con trai cả được chia một cái ao, người con gái thứ ba được hưởng căn nhà. Di chúc mà bác tôi lập trong bệnh viện chỉ có xác nhận của giám đốc bệnh viện chứ không có dấu của ủy ban hay cơ quan công chứng thì
phường. Ngôi nhà này là tài sản chung của bố và mẹ ruột tôi viết di chúc để lại cho tôi. Trên di chúc có chữ kí và dấu vân tay của cả bố và mẹ. Di chúc này đã được UBND phường Thanh Hải, Phan Thiết chứng thực. Hiện giờ bố tôi đã mất, mẹ thì vẫn còn sống và ở với chị ruột của tôi. Ngôi nhà này tôi đang cho thuê ở và vẫn đóng thuế đầy đủ. Thời gian gần
trước đó chú Ba đã được bà cho một căn nhà lớn hơn). Hiện cô Năm tôi vẫn còn giữ bản di chúc năm 2012 mà bà nội ghi là cho cô Năm căn nhà trên. Hai bản di chúc đó thì bản nào có hiệu lực? Cô tôi có thể đi kiện đề nghị bà nội và gia đình chú Ba thực hiện đúng di chúc ban đầu hay không? (T.Đ.Thắng)
Gia đình tôi có bốn anh em. Bố tôi chết cách đây 12 năm, mẹ tôi chết cách đây bốn năm. Chúng tôi không nghĩ đến di chúc vì đều ở riêng, chỉ có anh đầu ở trong nhà lo thờ cúng bố mẹ. Đến nay anh hai và anh ba đều đòi anh cả chia tài sản thừa kế. Một hôm chúng tôi tìm được trong đống giấy tờ cũ của mẹ để lại có một cuốn vở trong đó có ba lá thư
Bà tôi có một thửa đất do cha ông để lại, trước đây khi làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đã đứng tên mẹ tôi (con dâu của bà tôi). Nay bà tôi đã già yếu muốn viết di chúc để lại thửa đất đó cho bố tôi (con đẻ của bà) nhưng khi lập di chúc xong lên xã chứng thực thì cán bộ tư pháp xã không đồng ý chứng thực vì cho rằng thửa đất đó đã đứng
(trên di chúc có chữ ký của cha tôi và chính quyền đãnhận được bản di chúc đó nhưng còn một số lí do nên chưa có con dấu chứngthực). Sau khi cha tôi mất, thì người em út của tôi không chấp nhận chia mảnhđất đó theo di chúc, do không có xác nhận của địa phương. Xin hỏi, di chúc màcha tôi để lại có hiệu lực hay không? Nếu có thì tôi phải làm những thủ
tích đất và nhà sẽ cho con út (tôi) và tôi có trách nhiệm thờ cũng tổ tiên, chăm lo phần mộ các cụ trong gia đình và để dịp lễ tết an em gặp mặt nhau. Di chúc do bố tôi viết tay, khi hoàn toàn tỉnh táo và có mặt cả ba anh em chúng tôi, có 2 ông hàng xóm làm chứng. Tuy nhiên, tháng 1 năm 2014, có dự án đường cao tốc chạy qua phần diện tích đất bố mẹ
Gia đình tôi có năm anh em. Ba tôi đã mất (không để lại di chúc), chỉ còn mẹ. Ba mẹ tôi cùng tạo dựng căn nhà đã lâu (50 năm). Một em trai của tôi lập gia đình ở riêng và đã mất, nay cô em dâu có chồng chết này đến nhà đòi mẹ tôi phải ký giấy di chúc cho cô được chia phần của chồng (cô đã có ba con với em tôi). Xin hỏi yêu cầu của cô em dâu có
không để lại di chúc , mẹ tôi đã cùng ba người con trai tự ý định đoạt, ngầm chia số tài sản chung của bố mẹ. Việc chia tài sản chung của bố mẹ không có sự tham dự của 3 người con gái. Chúng tôi không được họp và không được hưởng tài sản chung. Chúng tôi đã góp ý đề nghị họp gia đình nhưng mẹ và ba người con trai không đồng ý, chúng tôi đã làm đơn lên
? Bố mẹ tôi có cần công chứng của Sở Tư Pháp Thành Phố để đảm bảo tính pháp lý vĩnh viễn? Những người con ngoài giá thú của bố tôi có quyền tranh giành thừa kế. Và nếu cần làm Bảng Di Chúc mới, tôi có thể làm tại đâu và như thế nào ạ. Tôi chân thành cám ơn sự tư vấn quý báu của Luật Sư. Kính, Nguyễn Nam Triêu
cử hoặc cho phép cán bộ, công chức ra nước ngoài thực hiện nhiệm vụ chính thức của Nhà nước
1. Thủ tướng Chính phủ.
2. Thủ trưởng cấp bộ, tỉnh.
3. Thủ trưởng các tổng cục, cục, vụ, viện trực thuộc bộ; sở, ban, ngành thuộc tỉnh (phải có văn bản của thủ trưởng cấp bộ, tỉnh về thông báo quyết định ủy quyền, phạm vi ủy quyền, con dấu và
Dịp hè tới, vợ chồng tôi muốn cùng con ra nước ngoài du lịch. Tôi không biết thủ tục làm hộ chiếu cho bọn nhỏ có phức tạp không? Trẻ từ bao nhiêu tuổi trở lên được có hộ chiếu riêng? Thủ tục làm hộ chiếu cho trẻ em có giống như người lớn hay có những quy định riêng?
Chào bạn. Mình có con em học lớp 11 nhưng chưa có giấy phép lái xe có trộm xe của mình đi bị công an bắt nhưng nó không ký biên bản và không cầm 1 giấy tờ gì khác của công an và giờ nó đã bỏ nhà đi. Giờ cũng đc 1 tuần rồi mình muốn hỏi giờ mình muốn lấy xe thì làm như thế nào và mức phạt là bao nhiêu?