.
9. Quyền lợi của người được thuê làm giám đốc, bao gồm:
a) Tiền lương theo năm, tạm ứng và thanh toán tiền lương, chế độ nâng lương;
b) Tiền thưởng, tạm ứng và trả thưởng;
c) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
d) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật;
đ) Đào tạo, bồi dưỡng nâng
Tôi sinh con và nghỉ thai sản được 3 tháng, nay tôi muốn đi làm trở lại có được không, nếu đi làm trong thời gian nghỉ thai sản tôi được hưởng chế độ gì không?
Hỏi: Công ty AD nhận được yêu cầu của người lao động đề nghị trang bị thêm một số phương tiện bảo vệ cá nhân ngoài danh mục của công ty. Đây có phải là căn cứ để công ty AD xem xét không?
Hỏi: Doanh nghiệp MN trang bị bảo vệ cá nhân cho người lao động khi làm việc có tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, độc hại. Tuy nhiên, một số người lao động chưa có ý thức sử dụng, bảo quản các phương tiện bảo vệ đã dẫn đến mất mát hoặc hư hỏng trước thời hạn. Doanh nghiệp MN có thể yêu cầu người lao động bồi thường trang bị bảo vệ nếu làm mất, hư
Hỏi: Một bộ phận người lao động của Công ty PQ phải thường xuyên tiếp xúc với nước, rác thải. Đối với những trường hợp này, công ty có cần phải trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động không?
Hỏi: Doanh nghiệp TT có công nhân làm những công việc cần có phương tiện bảo vệ cá nhân khác nhau. Để thuận lợi và được sự đồng ý của người lao động, doanh nghiệp TT đã cấp phát tiền để những người lao động tự trang bị cho mình. Phương pháp thực hiện của doanh nghiệp TT về trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động bằng hình thức này
Tôi được tuyển vào làm việc tại Công ty thương mại dịch vụ AS với thời gian thử việc là 6 tháng, hưởng 75% của mức lương 2.691.000 đồng. Xin hỏi, việc trả lương của Công ty thương mại dịch vụ AS như vậy có đúng với quy định của pháp luật không?
Do làm ăn không hiệu quả nên Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên KT đã tiến hành chấm dứt hợp đồng với Chị Hương và 04 nhân viên khác, đồng thời, không trả đủ tiền trợ cấp mất việc làm cho những người này. Chị Hương hỏi, hành vi này của Công ty KT có bị xử phạt vi phạm chính không?
Anh Nguyễn Văn Bảo là công nhân làm việc tại Công ty cổ phần In TT. Ngày 15 tháng 02 năm 2011, anh được Công ty này cho tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động để đi làm nghĩa vụ quân sự với thời hạn 2 năm. Sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự, ngày 20 tháng 02 năm 2013, anh Bảo đã đến Công ty cổ phần In TT để làm việc nhưng Công ty này không đồng ý
Chị Phạm Thị Hường là nhân viên của Công ty Cổ phần phân bón PK. Sau khi hết thời gian nghỉ chế độ thai sản, chị Hường đến Công ty này để làm việc nhưng nhận được thông báo chị bị sa thải vì lý do nuôi con dưới 12 tháng. Chị Hường hỏi, hành vi này của Công ty Cổ phần phân bón PK có bị xử phạt vi phạm hành chính không?
Trong thời gian làm việc tại Công ty C, anh Tiến phát hiện Giám đốc Công ty C có hành vi giả mạo hồ sơ bảo hiểm thất nghiệp để trục lợi. Anh Tiến hỏi, nếu hành vi này trình báo với cơ quan có thẩm quyền thì Giám đốc Công ty C có bị xử phạt hành chính không? Nếu có thì bị phạt bao nhiêu?
pháp luật lao động, bảo hiểm xã hội, họ không bị mất thu nhập thực tế và do đó không được bồi thường.
Bạn có thể đối chiếu trường hợp của vợ bạn với các quy định trên để đề nghị Tòa án xử buộc người gây tai nạn cho bạn phải bồi thường chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của vợ bạn khi chăm sóc bạn trong thời gian điều trị
Theo quy định tại phần 3, mục 3.1, điểm a của công văn số 5847/BHXH-BC ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc khấu trừ tiên lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng của người hưởng để thi hành án dân sự thì: “BHXH huyện phải làm việc cụ thể và thống nhất bằng văn bản với cơ quan thi hành án dân sự về số tiền khấu trừ