2005 đến 2009, bác tôi không có ý kiến/thỏa thuận gì với mẹ tôi về việc phân chia đất. Cuối năm 2009, bác tôi về Việt Nam đòi lại toàn bộ phần đất trước đây của ông bà để lại. Bác tôi không có vợ, con, đã 70 tuổi. Vậy, xin luật sư cho biết việc đòi lại đất của bác tôi có đúng không và giấy chứng nhận QSDĐ của mẹ tôi và anh em tối có đúng pháp luật
Bà Nguyễn Thị Cưng về kiến nghị giải quyết tranh chấp đối với phần tài sản thừa kế là căn nhà số 8A Lý Thường Kiệt, phường 12, quận 5, TP. Hồ Chí Minh, Tòa án nhân dân quận 5, TP Hồ Chí Minh cho biết Tòa cần tiếp tục thu thập chứng cứ mới có thể đưa vụ án ra xét xử được.
đứng tên phần nhà đất của mình vào tháng 08/2012. Phần đất còn lại của cha em đứng tên thì hiện tại cho các cô chú là em ruột của ba xây nhà ở, chỉ cho ở như vậy và ngày xưa ông nội em có hứa cho chứ không có một giấy tờ nào, nhưng thời gian gần đây cô em đòi làm sổ hồng cho phần đất mà ông nội em hứa đó nhưng em và chị gái em không đồng ý ký tên cho
em, vì thương cha, nên đã tự mình nuôi người cha mình suốt 3 năm nay. Tuy biết được vợ và con mình đối xử với mình thậm tệ, nhưng người cha vẫn để lại di chúc cho cả ba người, trong đó có cả bạn em với tài sản là mảnh đất thổ cư có diện tích 4000 mét vuông. Năm 2011, mẹ của bạn em ngoại tình và bị cha của bạn phát hiện, khi đó người cha đã khỏi hẵn
người 1 nửa. Con trai cô Hai và 1 số người họ hàng ở quê có thể làm chứng cho việc này. Cô Ba sống ở nhà ông bà nội, có 1 con trai tên Nam. Sau khi cô ba mất năm 2000, anh Nam đã tự ý sang tên hết đất đai của ông nội thành tên của anh Nam mà không hề báo cho ba tôi biết. Ba tôi, sống ở TPHCM, hiện nay đã 75 tuổi, có được khởi kiện anh Nam để chia phần
( trên phần đất mà mình đang sử dụng - Do nhà ở hiện trạng lúc đó xuống cấp trầm trọng có thể sập bất cứ lúc nào ). Do vậy gia đình tôi đã xây dựng nhà mới trên phần đất mình sử dụng - Sau khi nhà tôi xây xong đc vài tháng thì Khu tập thể lại quay ra quyết định phân chia lại các diện tích sử dụng ( Với sự bật đèn xanh của cơ quan chính quyền ) và đòi
tôi nhưng ngân hàng vẫn cho phép. Cuối năm 2011 ông ta ko trả lãi và vốn cho ngân hàng. Ngân hàng bây giờ kiện đòi phát mại 1 nửa khu đất đó hoặc phát mại khu đất đó rồi chia cho tôi nửa số tiền sau khi đã trừ đi chi phí phát mại và kêu tôi chọn phương án nào? vậy Nh làm vậy có sai hay không? Nếu sai thì tố cáo ở đâu?
nhất là theo mức mà pháp luật quy định. Nay bố cháu đã mất và người đàn bà không hôn thú kia đã vụng trộm bán phần đất của bố cháu cho người khác mà cháu không được biết gì. Thật ra là chuyện mua bán này không được công khai và chưa lên giấy tờ và người đàn bà này đã cầm 1 phần tiền người mua phần đất đó đưa cho. Vậy thưa LS, cháu muốn hỏi
Cho em hỏi đất đai được chuyển nhượng trước năm 1990 không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bằng giấy viết tay không có xác nhận của UBND xã thì có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì theo em biết nếu áp dụng vào luật đất đai 2003 thì nội dung trên sẽ không phù hợp nhưng thời điểm trước năm 1990 thì luật đất đai 2003 chưa có
Kính chào quý Luật Sư! Xin Luật sư tư vấn giúp em: Gia đình em mua đất ruộng của ông Khinh từ năm 2006 nhưng chưa sang tên (vì cha em đợi các con có gia đình sẽ cho và sang tên 1 lần luôn), năm 2011 phần đất này xảy ra tranh chấp giữa ông Khinh và bà Nga ( người tranh chấp). Tòa án đã mời hòa giải nhiều lần nhưng không thành,từ lúc ông Khinh
bà H đều qua đời. Vì sổ đỏ đứng tên bố mẹ mà lại không có di chúc nên mảnh đất được đem ra chia đều cho 8 người con với diện tích 50m2/ 1 người theo quyền thừa kế. Sau khi phiên tòa xét xử quyền thừa kế kết thúc năm 1997, 3 trong số 8 người con đã làm giấy xác nhận "cho" lại người con thứ 3 mảnh đất mình được thừa kế từ bố mẹ (vì biết mảnh đất do
xuống ách lại, hồi trước bà nội tôi co bán với giá 20 triệu gi đó do gia đình tôi không biết, nay nôi tôi đã mất, người thừa kế là bố tôi. Vậy nay mảnh đất đó thuộc về bố tôi. Nhưng nay người mua đất hồi trước tới gặp bố tôi đòi lại số tiền mua hồi trước là 20 triệu mà người mua tình tới thời điểm hiện tại lai đòi 150 triệu. Vậy mong luật sư giải
phần đất đã mua của Chú cháu là của mình hay không? Nếu việc mua bán trên không đúng với pháp luật thì số tiền mà bố cháu đã bõ ra mua đất thì chú cháu có phải trả lại không? (Việc bán đất này các Cô, Dượng của cháu đều biết)? 2. Quyền lợi của bố cháu đến mảnh đất 150m2 có bị ảnh hưởng gì không?
đất chưa có sổ đỏ, đến năm 1978 nhà cô bị hỏng bị sập không ở dược nữa thì bố tôi là con trai thứ hai trong gia đình có cho cô vào ở nhà của ông bà nội tôi, vào năm 1980 hợp tác xã có đo đất lại và lấy lô đất đất của cô tôi ở trước khi vào ở nhà của ông bà, cấp cho một hộ khác, đến năm 1983 cô tôi đi theo con sinh sống ở vùng khác. đến năm 1988 bố tôi đổi
em nên em không yên tâm về phần tài sản mà mẹ em đã hứa cho em vì chưa sang tên được cho em. Hiện tại mẹ em vẫn chưa lập di chúc, nếu mẹ em có xảy ra chuyện gì mà vẫn chưa lập di chúc vào thời điểm đó thì những tài sản riêng của mẹ em mua trước năm 2009 sẽ được được xử lý như thế nào ? _ Nếu bây giờ em và mẹ em tạm thời viết giấy tay với nhau ( sẽ
hề hay biết và cũng không có sử dụng tiền từ khoản vay mà ba tôi lén vay bên ngoài. => Vấn đề ở đây là khi ly hôn các khoản nợ này sẽ được tính như thế nào? Từ lý do mâu thuẫn trên và những bất đồng trong việc thỏa thuận phân chia tài sản, các khoản nợ nên mẹ tôi quyết định làm đơn ly hôn và ba tôi cũng đồng ý ký tên vào
, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần tư thời hạn hợp đồng đối với người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa được hồi phục
Tôi là công nhân của Công ty may X. Vừa qua, khi biết tôi bị nhiễm HIV, sợ để tôi tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của Công ty nên Giám đốc Công ty X đã chấm dứt hợp đồng lao động với tôi. Xin hỏi việc Giám đốc Công ty X chấm dứt hợp đồng lao động với tôi như trên có đúng quy định của pháp luật không? Nếu không đúng thì
hành vi bị nghiêm cấm trong quan hệ lao động như sau:
"1. Phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, màu da, thành phần xã hội, tình trạng hôn nhân, tín ngưỡng, tôn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật hoặc vì lý do thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn;
2. Ngược đãi người lao động, quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
3. Cưỡng bức lao động