Công ty tôi làm việc tổ chức diễn tập phòng cháy, chữa cháy và yêu cầu một số nhân viên tham gia. Trong buổi diễn tập, tôi bị ngã, gãy 2 chân. Tôi có hợp đồng lao động và đóng BHXH bắt buộc. Trong quá trình khám giám định tôi đã đóng một số lệ phí tại bệnh viện nơi tổ chức khám. Xin hỏi chi phí đó tôi có được thanh toán không? Cụ thể ai sẽ chịu
Vui lòng cho tôi xin hỏi : 1. Mẹ tôi trong thời gian trên đường đi làm về bị xe máy va chạm, kéo lê một đoạn dẫn đến bị lún vỡ thân đốt số 12, chùn cột sống. Ban đầu khi xảy ra tai nạn mẹ tôi được chuyển vào viện huyện điều trị, rồi chuyển lên viện tỉnh, rồi chuyển lên viện Việt Đức mổ bằng phương pháp bơm xi măng bong bóng. Phương pháp này chi
tại bệnh viện cho BHXH là đúng không. Giờ em phải làm gì để hướng dẫn người bị tai nạn lao động đó sao cho họ được hưởng chế độ. Xin chân thành cảm ơn.
Anh chị cho em hỏi về chế độ cho người lao động bị tai nạn lao động: Tại công ty em có một chị đã làm việc đựợc 10 năm và có tham gia BHXH và bảo hiểm y tế đầy đủ. 2 tuần trước chị ấy bị tai nạn trên đoạn đường đi làm do tránh 1 người đi bộ sang đường và kết quả bệnh viện nói là bị chấn thương phần đầu. Chị ấy vẫn đang điều trị tại bệnh viện
Công ty tôi mới thành lập và tham gia BHXH cho nhân viên từ tháng 03/2011 cho đến nay. Trong giờ làm việc tại công ty tôi có một nhân viên, do sơ ý nên đã bị đứt một nữa ngón tay trỏ sau khi đi khám và điều trị tại bệnh viện tư nhân viên đưa chứng từ cho công ty để hưởng chế độ tai nạn lao động gồm có: phiếu thu, đơn thuốc, hoá đơn bán lẻ
trên và công ty đã làm thủ tục để hưởng tiền thuốc men + khám chữa bệnh + chi phí đi lại trong suốt quá trình điều trị. Tôi sẽ không được hưởng lương cho những ngày nghì do tai nạn trên. Thêm vào đó, theo như nhân viên phòng nhân sự thông báo, toàn bộ chi phí điều trị của tôi khi tính theo cơ quan bảo hiểm thì sẽ chêch lệch ( cao hơn tổng số tiền điều
Ông Hà Văn Huy, Quảng Nam hỏi: Tôi là sỹ quan quân đội nhân dân đang nằm điều trị tại bệnh viện, tôi xin hỏi mức hưởng chế độ ốm đau của tôi tính như thế nào?
Chị Đoàn Thị Hải, 23 tuổi, làm việc tại công ty tư nhân ở thành phố Thanh Hóa hỏi: Sau một thời gian dài thử việc, vừa qua, Công ty đã ký hợp đồng chính thức với tôi và tôi được tham gia BHXH từ tháng 01/2016. Tôi đã nhận được thẻ BHYT, xin hỏi, ngoài chế độ khám chữa bệnh ở bệnh viện nơi đăng ký, người tham gia BHXH như tôi còn được hưởng chế độ
Theo đó, người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định đang hưởng trợ cấp ốm đau trước ngày 1/5/2012 mà từ ngày 1/5/2012 trở đi còn thời hạn hưởng trợ cấp (kể cả trường hợp mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày) thì căn cứ vào số ngày nghỉ ốm ghi trên giấy ra viện hoặc giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng
Công ty tôi bên mảng nội thất, công ty có 1 người lao động , bị tai nạn giao thông khi trên đường đi công trình làm việc , khi bị tai nạn người lao động đó đã vô bệnh viện tư để sơ cứu và khám bệnh ( không vô bệnh viện đã đăng ký BHXH) , sau vài hôm mới tới Bệnh Viện đăng ký khám chữa bệnh để khám, sau đó bệnh không hết đi khám lại và bác sĩ
BHXH cho em hỏi? công ty em có NLĐ bị bệnh lao phổi thuộc doanh mục bệnh dài ngày, NLĐ nằm viện từ tháng 3 - tháng 4 năm 2016 em đã làm trợ cấp ốm đau gửi lên cơ quan bảo hiểm và làm trợ cấp dưởng sức cho ngươi lao đông này luôn rồi, Nhưng Người lao động này đã mất sức lao động không còn đi làm nữa và vẩn điều trị bệnh nhưng không đến cơ sở tập
Tôi muốn hỏi về chế độ ốm đau. Tháng 02/2012 có một nhân viên nghỉ việc, nhung trong tháng 01/2012 nhân viên này có giấy ốm có xác nhận của bệnh viện ( giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội) nghỉ 07 ngày, và giấy ốm của con ( có xác nhận của bệng viện) là 12 ngày. Vậy công ty có giải quyết tất cả số ngày ốm trên không?
. Sinh con:
- Sổ BHXH.
- Giấy chứng sinh (bản sao) hoặc Giấy khai sinh (bản sao) của con.
- Nếu sau khi sinh, con chết thì có thêm Giấy báo tử (bản sao) hoặc Giấy chứng tử (bản sao). Đối với trường hợp con chết ngay sau khi sinh mà không được cấp các giấy tờ này thì thay bằng bệnh án (bản sao) hoặc giấy ra viện của người mẹ (bản chính
viện của người mẹ trong trường hợp con chết sau khi sinh mà chưa được cấp giấy chứng sinh;
đ) Giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc lao động nữ phải nghỉ việc để dưỡng thai đối với trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 31 của Luật này.
2. Trường hợp lao động nữ đi khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu
Vợ chồng chúng tôi là Đinh Ngọc Tuấn, 44 tuổi, vợ tôi là Lê Thị Mai, 37 tuổi, chúng tôi đều là công nhân viên chức cấp huyện, đã tham gia BHXH từ khi đi làm đến nay. Sau nhiều năm chữa chạy bệnh hiếm muộn nhưng không thành công, chúng tôi đã quyết định nhận con nuôi. Chúng tôi xin hỏi, thời gian nghỉ và mức hưởng chế độ thai sản khi nhận nuôi con
Xin chào báo Đời sống & Pháp luật! Tôi đang làm việc tại 1 cơ quan nhà nước từ 01/7/2012 đến nay, có đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ nhưng chưa được vào biên chế. Hiện nay tôi đang mang thai được hơn 8 tháng và dự sanh vào 21/12/2015. Vấn đề là cơ quan chuẩn bị có đợt xét tuyển viên chức trong tháng 12/2015 này mà HĐLĐ tôi ký với cơ quan ghi rõ
khỏe em không cho phép nên em xin phép làm hết tháng 5 và lúc đó thai e được hơn 6 tháng. Do cty báo cắt bảo hiểm của em vào tháng 1 và 2 nên cty nói em phải làm đến hết thang 7 hoặc tự đóng bảo hiểm 2 tháng mới được lãnh tiền bh thai sản. Vậy nếu em nghỉ từ t6 và có giấy phép nghỉ dưỡng thai của bệnh viện thì có được hưởng bh không ạ ? mong anh chị
về có lấy giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội. Về tới Công ty Tôi có đưa giấy cho bên nhân sự phụ trách về lương và bảo hiểm xã hội. Thì nhân viên này nói Tôi được tính nghĩ bệnh bình thường và chỉ được hưởng 75% lương ngày làm việc chứ không được tính 100% lương ngày làm việc. Tôi có vào trang web bảo hiểm xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh