hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ”.
Như vậy, trường hợp hai bạn không vi phạm nguyên tắc nêu trên thì có quyền đề nghị công an xã, phường, thị trấn nơi bạn tạm trú đăng ký tạm trú cho bạn. Các bạn cần thực hiện đầy đủ các thủ tục nêu trên để được đăng ký tạm trú theo quy định.
Căn cứ Luật hôn nhân gia đình năm 2014 (LHNGĐ), Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 28/3/2013 quy định chi tiết một số quy định của LHNGĐ về quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài.
Theo Điều 20 Nghị định 126/2014. Với trường hợp cụ thể của bạn thì hồ sơ Kết hôn cần chuẩn bị các loại giấy tờ sau:
1. Với nữ là người Việt Nam:
Giấy xác nhận
hoàn cảnh của nhau thì Sở Tư pháp hẹn ngày phỏng vấn lại; việc phỏng vấn lại được thực hiện trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày phỏng vấn trước; c) Nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ đăng ký kết hôn; trường hợp nghi vấn hoặc có khiếu nại, tố cáo việc kết hôn thông qua môi giới nhằm mục đích kiếm lời, kết hôn giả tạo, lợi dụng việc kết hôn để mua bán người, bóc
Theo Luật Hộ tịch và Nghị định 123/2015 ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch quy định thủ tục đăng ký kết hôn ở xã khu vực biên giới như sau: + Ủy ban nhân dân xã ở khu vực biên giới thực hiện đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam thường trú tại địa bàn xã đó với công dân của nước láng
Theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và Nghị định số 126/2014 ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đình thì thẩm quyền đăng ký kết hôn quy định như sau: UBND cấp tỉnh, nơi đăng ký thường trú của công dân Việt Nam, thực hiện đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với
Khoản 20 Điều 1 NĐ 06/2012/NĐ-CP của Chính phủ quy định về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về hộ tịch, hôn nhân và gia đình và chứng thực thì:
Người yêu cầu cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân phải nộp tờ khai (theo mẫu quy định).
Trong trường hợp người yêu cầu cấp giấy chứng nhận tình trạng hôn nhân đã có vợ, có
Tôi thường trú lại Quận Tân Phú TPHCM, vợ tôi thường trú tại Đắk Lắk. Sau khi kết hôn, vợ chồng tôi sống tại Quận Tân Phú TPHCM. Để làm thủ tục đăng ký kết hôn, vợ tôi có nhờ người nhà ra UBND xã làm giấy xác nhận tình trạng hôn nhân nhưng bên UBND xã lại nói tôi phải xác nhận tình trạng hôn nhân ở TPHCM rồi mới về Đắk Lắk đăng ký kết hôn. Vậy
phạm quy định về an ninh - trật tự. Do số tiền phạt ít, nên chúng em cũng chấp nhận nộp cho xong nhưng vẫn thắc mắc về việc mình đã vi phạm pháp luật là do sống chung mà chưa đăng ký kết hôn hay chưa đăng ký thủ tục tạm trú. Đề nghị tư vấn giúp em vì có thể sẽ còn nhiều lần kiểm tra như thế nữa. Em xin cám ơn.
Chúng tôi chung sống với nhau nhưng không đăng ký kết hôn. Trong quá trình sống thử, chúng tôi nhận thấy khó có thể hòa hợp để đi đến hôn nhân chính thức. Tôi đã mang thai gần đến ngày sinh. Tôi băn khoăn việc khi cháu sinh ra sẽ mang họ cha hay họ mẹ, vì tôi sẽ xác định nuôi cháu và không xác định làm giấy kết hôn với bố cháu bé. Xin hỏi trong
Chị Hà và anh Tiến đến UBND phường làm thủ tục đăng ký kết hôn. Sau khi nộp hồ sơ, anh Tiến phải đi công tác đột xuất. Anh Tiến đã ủy quyền cho em trai mình là Minh cùng chị Hà đến UBND phường để ký Sổ hộ tịch và Giấy chứng nhận kết hôn thay anh Tiến. Xin hỏi, a Tiến có được ủy quyền cho em trai ký Sổ đăng ký kết hôn và Giấy chứng nhận kết hôn
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 13 Thông tư số 15/2015/TT-BTP ngày 16/11/2015 của Bộ Tư pháp quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật hộ tịch và Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch thì “Trường hợp con do người vợ sinh ra trước thời điểm
Luật sư cho em hỏi, giấy chứng nhận độc thân có quy định sẽ cấp bao nhiêu lần không? Nếu đã ly hôn và muốn kết hôn lại thì thủ tục làm như thế nào? Phường có cấp lại giấy chứng nhận độc thân hay không? Khi đăng ký lần đầu em đã xin giấy chứng nhận độc thân. Nay muốn đăng ký lại thì để chồng em xin giấy chứng nhận độc thân thì thủ tục có dễ hơn
hung dữ đòi nợ tôi tới tấp, bà đề nghị tôi cầm 2 sổ đỏ đất tôi đã cho con tôi trong thời hạn 2 năm phải chuộc lại với lãi suất 2%/một tháng, vì không chịu đựng được cách đòi nợ dữ dằng của bà B nên tôi đồng ý ra công chứng làm Hợp đồng cầm cố 2 miếng đất của con tôi, mặc dù các con tôi không đồng ý, tôi dọa tự tử, vì thương mẹ nên chúng đồng ý ký vào
Gia đình tôi (bên A) làm giấy ủy quyền tài sản cho bên B, nay bên B bán cho bên C mảnh đất của gia đình tôi. Tôi muốn trả số tiền bên C đã giao cho bên B để lấy lại mảnh đất mà không cần sự có mặt của bên B được không?
bố mẹ chồng chị giữ giấy khai sinh không chịu đưa lại thì chị có thể nhờ cơ quan chính quyền đề nghị giao lại. Thực tiễn, những trường hợp như thế này người dân thường báo mất để làm thủ tục cấp lại. Chị có thể liên hệ với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền (Sở tư pháp hoặc UBND xã, phường ) để được hướng dẫn làm thủ tục cấp lại theo quy định
Vợ chồng tôi sở hữu một căn hộ ở TP Hồ Chí Minh (căn hộ đã có sổ đỏ). Hiện tại, chúng tôi muốn bán căn hộ nhưng lại không vào TP Hồ Chí Minh để tiến hành thủ tục được. Tôi có thể làm giấy ủy quyền nhờ người khác bán nhà hộ được không?
biểu mẫu qui định có được coi là hợp pháp để người nhận ủy quyền thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình tại VN không? 2/ Ðại diện của ĐSQ chỉ xác nhận chữ ký của tôi như vậy có được các cơ quan chức năng trong nước chấp thuận không? Giấy ủy quyền này có cần phải hợp pháp hoá lãnh sự không? 3/ Giấy ủy quyền tôi viết 03 trang, khi ký xác nhận có bắt buộc