thai. Tuy nhiên mối quan hệ giữa cháu H và đối tượng được cho là “tác giả” của cái thai như thế nào thì hiện đang xác minh. Mẹ của cháu H cho biết, đối tượng D đã có vợ. Hiện D có nhận tội nhưng khai rằng sự đồng thuận của nạn nhân. Được biết cơ quan điều tra đang tiến hành giám định AND. Còn về đứa con, cháu H cho rằng: “Ai muốn nuôi thì nuôi
gian nghỉ thai sản (4 tháng), tôi trở lại làm việc thì giám đốc doanh nghiệp ra quyết định sa thải tôi vì lý do vi phạm cam kết của hợp đồng. Vậy quyết định sa thải trên là đúng hay sai? Tôi phải làm gì để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình? B.T.M (Phố Cửa Bắc, Hà Nội)
Vừa qua, cháu tôi bị TAND huyện xử phạt hai năm tù về tội cố ý gây thương tích. Tại phiên tòa, vị đại diện Viện Kiểm sát đề nghị với Hội đồng xử án xử phạt cháu tôi từ 2 - 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo. Trong phần tranh luận trước Tòa, vị luật sư bào chữa cho cháu tôi cũng đã nêu lên hoàn cảnh, nguyên nhân phạm tội của cháu (cháu mồ côi cả cha
. Anh tôi đồng ý và đã làm giấy dựng tạm theo yêu cầu của xã Ayun Pa, huyện Ayun Pa, tỉnh Gia Lai lúc bấy giờ. Trong thời gian ở trên đất này anh tôi đã đóng thuế đất đầy đủ (diện tích đóng thuế hằng năm là 100m2 (10mx10m). Mãi đến năm 2004 không thấy công trình thi công và cũng không thấy Nhà nước công bố quy hoạch. Đến năm 2010 anh tôi đã nới
Theo Điều 45 Luật Thi hành án hình sự, phạm nhân nữ có thai nếu không được tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù thì được bố trí nơi ở hợp lý, được khám thai định kỳ hoặc đột xuất, được chăm sóc y tế trong trường hợp cần thiết; được giảm thời gian lao động, được hưởng chế độ ăn, uống bảo đảm sức khoẻ.
Phạm nhân nữ có thai được nghỉ lao động