Thời hiệu áp dụng biện pháp giáo dục tại xã là bao lâu?
Căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị định 120/2021/NĐ-CP, thời hiệu áp dụng biện pháp giáo dục tại xã là:
- Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật Hình sự:
Thời hiệu là 01 năm, kể từ ngày thực
Đình chỉ hoạt động có thời hạn trong vi phạm hành chính được áp dụng trong trường hợp nào? Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền ra quyết định đình chỉ hoạt động có thời hạn không? Xác định thời hạn đình chỉ hoạt động có thời hạn đối với một hành vi vi phạm hành chính có nhiều tình tiết tăng nặng và giảm nhẹ?
Xin hỏi nguyên liệu, vật tư, linh kiện phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin được miễn thuế nhập khẩu khi nào? - Câu hỏi của Hà Lan (Hoà Bình).
, tháng, năm ra quyết định;
b) Họ, tên, chức vụ của người ra quyết định;
c) Họ, tên, ngày, tháng, năm sinh, nơi cư trú của đối tượng được giáo dục;
d) Hành vi vi phạm pháp luật; điều, khoản của văn bản pháp luật được áp dụng;
đ) Tên và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức được giao giáo dục, quản lý.
Trường hợp đối tượng được giáo dục là người chưa
phải căn cứ vào chức trách, nhiệm vụ được giao và kết quả thực hiện nhiệm vụ, thể hiện thông qua công việc, sản phẩm cụ thể; đối với cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý phải gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, phụ trách.
3. Cán bộ, công chức, viên chức có thời gian công tác trong năm chưa đủ
Giải trình khi xử phạt vi phạm hành chính trong thời hạn bao lâu? Thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với trường hợp giải trình bằng văn bản? Nội dung quyết định xử phạt vi phạm hành chính có cần biên bản giải trình của người vi phạm không?
định;
b) Họ, tên, chức vụ của người ra quyết định;
c) Họ, tên, ngày, tháng, năm sinh, nơi cư trú của người bị đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn;
d) Hành vi vi phạm pháp luật của người đó; điều, khoản của văn bản pháp luật được áp dụng;
đ) Lý do không áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
2. Quyết định
nơi có hành vi vi phạm trong trường hợp không xác định được nơi cư trú của người bị đề nghị.
2. Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là Tòa án nhân dân cấp tỉnh) có thẩm quyền xét lại quyết định của Tòa án nhân dân cấp huyện bị khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị.
Như vậy, Tòa án nhân dân cấp huyện là cơ quan có thẩm
Đối tượng nào bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn?
Theo Điều 90 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 được sửa đổi bởi khoản 46 Điều 1 Luật Xử lý vi phạm hành chính sửa đổi 2020 những đối tượng bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn bao gồm:
- Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của
ngạch.
3. Công chức được đăng ký dự thi nâng ngạch khi có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện sau đây:
a) Được xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên trong năm công tác liền kề trước năm dự thi nâng ngạch; có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; không trong thời hạn xử lý kỷ luật, không trong thời gian thực hiện các quy định liên quan đến kỷ
bày lý do vi phạm pháp luật, nhận thức của mình về hành vi vi phạm và kế hoạch sửa chữa khuyết điểm; đưa ra các chứng cứ có liên quan.
Trường hợp họ vắng mặt và có ý kiến bằng văn bản, thì ý kiến của họ phải được đọc tại cuộc họp;
- Cha, mẹ hoặc người giám hộ của người chưa thành niên hoặc người đại diện hợp pháp của họ trình bày về nhân thân, hoàn
các nội dung cần thiết của hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn thực hiện theo quy định tại khoản 4 Điều 97 Luật Xử lý vi phạm hành chính.
.........
Như vậy, văn bản thông báo về việc lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn gồm các nội dung chủ yếu như sau:
- Họ, tên người vi phạm;
- Lý
Việc đánh giá xếp loại công chức nhằm mục đích gì?
Tại Điều 55 Luật Cán bộ, công chức 2008 có quy định như sau:
Mục đích đánh giá công chức
Đánh giá công chức để làm rõ phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao. Kết quả đánh giá là căn cứ để bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo
Cho tôi hỏi: Việc xếp loại chất lượng công chức ở mức không hoàn thành nhiệm vụ đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo được thực hiện khi nào?
Mong được tư vấn.
qua công việc, sản phẩm cụ thể;
đ) Tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ;
e) Thái độ phục vụ nhân dân, doanh nghiệp đối với những vị trí tiếp xúc trực tiếp hoặc trực tiếp giải quyết công việc của người dân và doanh nghiệp.
2. Ngoài các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý còn được
định.
c) Đối với xe cơ giới có Giấy chứng nhận chất lượng ATKT và BVMT xe cơ giới nhập khẩu hoặc Giấy chứng nhận chất lượng ATKT và BVMT ô tô sản xuất lắp ráp có ghi nội dung chỉ hoạt động trong phạm vi hẹp và các xe quá khổ quá tải theo quy định tại Thông tư số 46/2015/TT-BGTVT thì chỉ cấp Giấy chứng nhận kiểm định và không cấp Tem kiểm định, trên
tượng quy định tại các điểm c, d, đ và e khoản 2 Điều 5 Nghị định này cư trú lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
2. Trưởng Công an cấp xã nơi đối tượng quy định tại các điểm c, d, đ và e khoản 2 Điều 5 Nghị định này thực hiện hành vi vi phạm pháp luật lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị
, có chính kiến rõ ràng; có thái độ khiêm tốn, đúng mực khi tiếp xúc với nhân dân; có ý thức đấu tranh với những hành vi sai trái, tiêu cực; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
3. Có tinh thần đoàn kết, tích cực, chủ động phối hợp với đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao.
4. Không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao phẩm chất, trình độ, năng lực