Theo quy định hiện hành, thời gian cấp mới thẻ BHYT là trong 10 ngày làm việc và cấp lại, đổi thẻ là trong 7 ngày làm việc kêt từ ngày cơ quan BHXH nhận đủ hồ sơ theo quy định.
Đề nghị bạn liên hệ trực tiếp với Bảo hiểm xã hội Quận nơi Trường bạn đang đóng BHXH, BHYT để được trao đổi, giải thích cụ thể vấn đề bạn nêu.
Thơ đề nghị chuyển đổi thẻ BHYT về cơ sở KCB nào gần nơi tạm trú để thuận tiện việc KCB.
Thẻ BHYT được cấp cho CBCC theo địa bàn nơi đơn vị hoạt động và nơi đăng ký KCB ban đầu gần cơ sở KCB của đơn vị. Nếu sản phụ chuyển dạ cấp cứu thì vào bất kỳ cơ sở KCB gần nhất để sinh con (không tính theo hộ khẩu). Thẻ BHYT đăng ký KCB ban đầu tại BV ô
/2005/QĐ-TTg ngày 29 tháng 4 năm 2005 và quyết định số 142/2008/QĐ-TTg ngày 27 tháng 10 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ thì được cộng nối thời gian công tác trong quân đội với thời gian giữ chức danh theo nghị định số 09/1998/NĐ-CP để tính hưởng bảo hiểm xã hội.
:
+ Đơn đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp theo mẫu.
+ Bản sao hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hết thời hạn hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc xác nhận của đơn vị cuối cùng trước khi thất nghiệp về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc đúng pháp luật.
+ Sổ BHXH có ghi nhận thời gian đã
Tôi tên Nguyễn Văn Thành, làm việc tại Trường tiểu học Lê Văn Tám, có thời gian tham gia BHXH được 32 năm 11 tháng. Nay tôi đã 54 tuổi, vì có hoàn cảnh gia đình khó khăn nên xin nghỉ việc. tôi làm đơn để xin hưởng chế độ BHXH 1 lần, tuy nhiên bên cơ quan BHXH không giải quyết vì nói luật BHXH quy định nếu làm đến đủ 60 tuổi thì sẽ được nhận
Tôi tên Lê Văn Tâm, công tác tại Công ty cổ phần thủy sản Minh Hải, có thời gian tham gia BHXH bắt buộc được 18 năm 10 thángvà tính đến tháng 05 năm 2016 là 60 tuổi. Vậy xin hỏi: Từ tháng 06 năm 2016 trở về sau tôi có được đóng tiếp BHXH bắt buộc cho đủ 20 năm không, hay là đóng BHXH tự nguyện cho đủ 20 năm để hưởng chế độ hưu trí?
Theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội và các văn bản hướng dẫn thi hành thì thủ tục giải quyết chế độ bảo hiểm thất nghiệp 1 lần được quy định như sau:
Bước 1: Người lao động thất nghiệp trực tiếp đến Phòng Lao động -TBXH nơi đang làm việc để đăng ký thất nghiệp 1 lần, nộp đơn và hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp 1 lần theo mẫu
đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ định giá xây dựng.
Hồ sơ gồm: Văn bản đề nghị được công nhận là cơ sở đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ định giá xây dựng, trong đó thể hiện các thông tin liên quan đến cơ sở đào tạo như: người đại diện theo pháp luật; địa chỉ liên hệ, số điện thoại, email, Website.
Hồ sơ pháp lý: Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận
Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.Hồ sơ (02 bộ) gồm:
Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm Bản sao công chứng Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư có ngành nghề sản xuất, kinh doanh thực phẩm;
Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo
Thủ tục đổi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố được tiến hành như sau:
Bước 1: Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố (viết tắt làagrave; cơ sở) đề nghị cấp đổi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (viết tắt
Người bệnh hoặc thân nhân người bệnh nộp hồ sơ thanh toán trực tiếp chi phí KCB BHYT tại BHXH cấp huyện nơi cư trú.
Trong thời hạn 40 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị thanh toán, tổ chức BHXH thanh toán chi phí KCB trực tiếp cho người bệnh. Trường hợp hồ sơ thanh toán bị trễ hẹn vì lý do khách quan tổ chức BHXH phải thông tin kịp thời cho
Giấy đề nghị thanh toán chi phí KCB BHYT (theo mẫu do tổ chức BHXH cung cấp);
Thẻ BHYT và giấy tờ tùy thân có ảnh hợp lệ;
Giấy ra viện;
Bản chính các chứng từ hợp lệ (hóa đơn mua thuốc, hóa đơn thu viện phí và các chứng từ có liên quan).
Thẻ BHYT được cấp lại trong trường hợp bị mất.
- Người bị mất thẻ BHYT phải có đơn đề nghị cấp lại thẻ (theo mẫu do tổ chức BHXH cung cấp).
- Người được cấp lại thẻ BHYT phải nộp phí. Mức phí theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Trường hợp lỗi do tổ chức BHXH hoặc cơ quan lập danh sách thì người được cấp lại thẻ BHYT không phải nộp
- Thẻ BHYT được đổi trong trường hợp:
+ Rách, nát hoặc hỏng;
+ Thay đổi nơi đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu;
+ Thông tin ghi trong thẻ không đúng.
- Hồ sơ đổi thẻ bảo hiểm y tế bao gồm:
+ Đơn đề nghị đổi thẻ BHYT(theo mẫu do tổ chức BHXH cung cấp);
+ Thẻ BHYT.
+ Giấy tờ liên quan đến việc thay đổi thông tin (nếu có thay đổi
được thực hiện như sau:
- Lập hồ sơ đề nghị đưa vào cơ sở chữa bệnh:
+ Đối với người có nơi cư trú nhất định:
Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) nơi người đó cư trú, lập hồ sơ gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện.
Công an xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là
nhân; học viên cơ yếu được hưởng chế độ, chính sách theo chế độ, chính sách đối với học viên ở các trường quân đội, công an;
- Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước;
- Người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước;
- Người có công với cách
BHXH bắt buộc được 19 năm 7 tháng (còn thiếu 5 tháng mới đủ hưu trí), theo Luật quy định "Người lao động đủ điều kiện về tuổi hưởng lương hưu mà thời gian đóng BHXH bắt buộc còn thiếu tối đa 06 tháng thì được đóng một lần cho số tháng còn thiếu theo mức 22% tiền lương tháng đóng BHXH trước khi nghỉ việc vào quỹ hưu trí và tử tuất để hưởng lương hưu