chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội hoặc theo quy định tại Khoản 3 Điều 54 của Luật Bảo hiểm xã hội mà chưa đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội và không tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện; b) Sau một năm nghỉ việc mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội và không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội; c) Ra nước ngoài để định cư; d) Người đang bị mắc một
cho những năm đóng từ năm 2014 trở đi; c) Trường hợp thời gian đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ một năm thì mức hưởng bảo hiểm xã hội bằng số tiền đã đóng, mức tối đa bằng 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội. Hồ sơ hưởng BHXH 1 lần gồm: - Sổ BHXH; - Đơn đề nghị theo mẫu số 14-HSB; - Đối với người ra nước ngoài để định cư phải nộp
có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yếu đang theo học được hưởng sinh hoạt phí; g) Người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định tại Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; h) Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương; i) Người hoạt động không chuyên trách ở xã
chưa đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội và không tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện; b) Ra nước ngoài để định cư; c) Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế; 2. Mức hưởng bảo hiểm
Chị em có ủy quyền cho em lấy giúp tiền bảo hiểm xã hội. Hiện chị em đã đi định cư ở nước ngoài ạ. Trong giấy ủy quyền có ghi rõ "Được toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan theo quy định của pháp luật". Được lập biên bản, ký tên trên các giấy tờ theo quy định. Nhưng khi em đên BHXH Q9 để làm thì nhân viên ở đây Bắt buộc phải có chữ kí của
Hiện tại Mẹ em đang công tác tại Bệnh viện của nhà nước, Mẹ em bắt đầu đóng BHXH từ tháng 8 năm 1998, tính đến ngày 29/07/2019 Mẹ em tròn 55 tuổi, đến tuổi nghỉ hưu. Cho em hỏi là nếu Mẹ muốn hưởng BHXH và lương hưu 1 lần thì Mẹ em phải nghỉ việc (hoặc về hưu sớm) trước tuổi phải không ạ? Và cho em hỏi là nếu Mẹ em về hưu sớm thì tỉ lệ phần
điều trị nội trú từ ngày 01/01/ 2021 trong phạm vi cả nước; c) Tại bệnh viện tuyến huyện: 70% chi phí khám bệnh, chữa bệnh ngoại trú, nội trú từ ngày 01/01/2015 đến ngày 31/12/2015; 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh ngoại trú, nội trú từ ngày 01/01/2016. 3. Trường hợp người bệnh tự chọn thầy thuốc, tự chọn buồng bệnh, quỹ BHYT chi trả trong phạm vi
trả trợ cấp thôi việc.
Ngoài ra, NLĐ còn được trợ cấp thôi việc theo Điều 48 BLLĐ: Mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương.
- Nếu người sử dụng LĐ chấm dứt trái luật, tức là không tuân thủ quy định tại Điều 44 BLLĐ 2012; không xây dựng phương án sử dụng LĐ và không thông báo cho cơ quan quản lý nhà nước; không tuân thủ quy định về
Công ty tôi có người lao động được cử đi công tác ở nước ngoài và không được hưởng lương tại Việt Nam. Vui lòng hướng dẫn giúp tôi các thủ tục cần thiết để báo giảm nhân sự. Nếu công ty đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động là 22% trên mức lương của tháng trước khi công tác thì phải mở mã mới cho người lao động như thế nào? Còn nếu người lao
Đơn vị tôi có lao động được cử đi công tác nước ngoài và không nhận tiền lương tại Việt Nam. Vui lòng chỉ dẫn giúp tôi các thủ tục báo giảm lao động cũng như mở mã mới cho lao động để có thể tiếp tục đóng bảo hiểm cho người lao động này. Theo tìm hiểu thì người lao động phải đóng 22% mức tiền lương của tháng trước khi đi công tác, như vậy có
Doanh nghiệp em có một lao động là người nước ngoài có 2 quốc tịch Mỹ và Việt Nam Các loại bảo hiểm bắt buộc cho lao động này gồm những bảo hiêm nào? Cho em xin văn bản và nguồn văn bản quy định vấn đề này.
Năm 1990, ba mẹ tôi có mua một căn nhà 2 người cùng đứng tên. Năm 1998, ba tôi bị bệnh qua đời, không để lại di chúc. Năm 2003, bà nội tôi mất (bà nội có 3 người con: Ba tôi, cô và chú). Năm 2013, UBND phường yêu cầu đổi từ giấy tờ nhà cũ (giấy trắng ) sang giấy hồng. Mẹ tôi có ra phòng công chứng làm thủ tục thừa hưởng di sản. Vì bà nội tôi
Theo Luật Người lao động VN đi làm việc ở nước ngoài năm 2006 (NLĐVNĐLVƠNN) tại Điều 6: Các hình thức đi làm việc ở nước ngoài. Người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo một trong các hình thức sau đây: Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, tổ
tờ mua đất). Năm 1996 gia đình tôi làm nhà ở tại mảnh đất đó và đi lại bình thường. Đến năm 2000 vợ ông C bị bệnh nên ông C vay tiền gia đình tôi với số tiền là 6 triệu đồng, đến năm 2005 thì trả được 3 triệu đồng còn 3 triệu đồng nữa chưa trả thì ông C sang nhà và viết giấy bán cho gia đình tôi con đường đi thông ra tới ngoài đường lớn với chiều
được gửi đi đào tạo ở nước ngoài thì chi phí đào tạo còn bao gồm chi phí đi lại, chi phí sinh hoạt trong thời gian ở nước ngoài”.
Như vậy, bồi thường chi phí đào tạo trong trường hợp người lao động không làm việc theo cam kết với doanh nghiệp. Mức bồi thường do các bên thỏa thuận trong hợp đồng đào tạo nghề dựa trên các chi phí thực tế, có chứng
quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc cho phép miễn tiền sử dụng đất theo pháp luật về người có công.
Như vậy, việc miễn giảm tiền sử dụng đất chỉ được thực hiện một lần đối với các đối tượng được miễn giảm. Trường hợp của ba bạn đã được miễn giảm 1 lần nên sẽ không thuộc đối tượng được miễn giảm.
Ngoài ra, bạn phải thực hiện
em mất không để lại di chúc. Ý nguyện của các con cháu trong họ thì thửa đất đó chuyển nhượng cho bố em đứng tên hoặc là chia đôi mỗi người một nửa (vì bà em có một phần đất để lại trong khẩu của chú). Nhưng chú em không đồng ý, nói đất chia theo NĐ 64 thì không được chia mà là của gia đình chú. Trong giấy chứng nhận QSDĐ và hộ khẩu do bà em đứng
Tôi sinh năm 1986, năm 2006 tôi được bà B (sinh năm 1960) nhận làm con nuôi. Sau đó mẹ nuôi tôi mất, có để lại một căn nhà, nhưng không để lại di chúc. Tôi yêu cầu chia một nửa căn nhà nhưng chị C (là con ruột của mẹ nuôi) không đồng ý với lý do tôi không có quyền thừa kế. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có nên khởi kiện để đòi quyền lợi của mình